Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 kết nối tri thức Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sống động, đẹp mắt, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực và nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp sau này cho các em. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 1: Bản chất xã hội - văn hoá của ngôn ngữ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM  

ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY! 

CHUYÊN ĐỀ 2 

TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 

KHỞI ĐỘNG 

Em hãy trả lời câu hỏi sau:  

  • Hãy nêu một số ví dụ về hiện tượng xã hội và thử giải thích cơ sở để bạn coi đó là những hiện tượng xã hội?

Hiện tượng tự nhiên 

Hiện tượng xã hội 

KHỞI ĐỘNG 

Em hãy trả lời câu hỏi sau:  

  • Bạn đang học ngoại ngữ nào?
  • Qua ngoại ngữ đó bạn biết được gì về đời sống vật chất, phong tục tập quán, đặc điểm tâm lí của người bản ngữ?

PHẦN 1 

BẢN CHẤT XÃ HỘI – VĂN HÓA CỦA NGÔN NGỮ 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

  1. TÌM HIỂU TRI THỨC
  2. Bản chất xã hội của ngôn ngữ

Em hãy trả lời các câu hỏi sau: 

  • Trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa ngôn ngữ và xã hội?
  • Bạn hiểu như thế nào về nhận định: khả năng sử dụng ngôn ngữ là đặc điểm có tính “bẩm sinh” của con người?

Ngôn ngữ 

Là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất giữa các thành viên trong một cộng đồng. 

  • Con người sử dụng nhiều phương tiện để truyền đạt, trao đổi thông tin và giao tiếp.

Đèn giao thông, biển hiệu giao thông 

Tiếng trống hay tiếng chuông báo hiệu giờ học 

Ngôn ngữ 

  • Phân biệt các dân tộc khác nhau

Ngôn ngữ 

Tính cộng đồng lãnh thổ 

Ý thức dân tộc 

Ví dụ 

Dân tộc Lào 

Dân tộc Thái 

Có thể nói chuyện và hiểu được nhau dễ dàng, tức là có thể coi là họ có cùng một ngôn ngữ. 

Người Hán (Trung Quốc) 

Nói bằng những “phương thức” khác nhau thì có thể không hiểu được nhau. 

Về mặt ngôn ngữ học, các “phương ngữ” đấy là ngôn ngữ khác nhau. 

Vẫn được coi là thuộc dân tộc Hán. 

Khả năng sử dụng ngôn ngữ là đặc điểm có tính “bẩm sinh” của con người 

Từ “bẩm sinh” không được dùng theo cách thông thường. 

Ngôn ngữ không phải tự nhiên mà có. 

Mọi đứa trẻ, đến độ tuổi nhất định đều có thể dùng ngôn ngữ giao tiếp. 

Khả năng giao tiếp hình thành và phát triển nhờ đứa trẻ được tiếp xúc với môi trường giao tiếp xã hội. 

Tiếng mẹ đẻ tùy thuộc vào môi trường giao tiếp trong những năm tháng đầu đời của đứa trẻ và thời gian dài sau đó của mỗi người. 

Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội. 

  1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

Em hãy trả lời các câu hỏi sau: 

  • Vì sao nói ngôn ngữ là một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa?
  • Trình bày một số biểu hiện của dấu ấn văn hóa Việt trong Tiếng Việt?
  • Nêu sự khác biệt về cách dùng từ xưng hô giữa tiếng Việt với một ngôn ngữ khác mà bạn biết. Bạn có nhận xét gì về sự khác biệt đó?
  • Bạn có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa sự đa dạng của ngôn ngữ và sự đa dạng của văn hóa?
  1. Vai trò của ngôn ngữ đối với văn hóa

Loài người sáng tạo và phát minh 

Ngôn ngữ 

Chữ viết 

Đạo đức 

Pháp luật 

Khoa học 

Tôn giáo 

Văn học 

Nghệ thuật 

Công cụ sinh hoạt 

Phương thức sử dụng 

VĂN HÓA 

Văn hóa 

Là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt. 

Biểu hiện của nó mà loài người sản sinh ra. 

Thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn. 

Văn hóa là tất cả những gì con người , con người nghĩ, con người làm với tư cách là thành viên trong một xã hội. 

Vai trò của ngôn ngữ đối với văn hóa 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Đang liên tục cập nhật....

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay