Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 kết nối tri thức Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sống động, đẹp mắt, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực và nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp sau này cho các em. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 2 - Phần 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG  

CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ  

BUỔI HỌC HÔM NAY! 

CHUYÊN ĐỀ 2 

TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 

KHỞI ĐỘNG 

Em hãy trả lời câu hỏi sau:  

  • Bạn thấy có những từ ngữ nào mới xuất hiện trong thời gian gần đây? Bạn có dùng những từ ngữ ấy không và dùng trong trường hợp nào?
  • Trong khi có nhiều từ ngữ mới xuất hiện thì cũng có một số từ ngữ từng được dùng phổ biến nhưng nay dường như bị biến mất. Thử tìm một vài từ ngữ như vậy.

PHẦN 2 

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

TÌM HIỂU TRI THỨC 

  1. Khái quát về sự phát triển của tiếng Việt

Em hãy trả lời các câu hỏi sau: 

  • Các từ ngữ mới trong tiếng Việt được hình thành theo những phương thức chủ yếu nào?
  • Sự phát triển của tiếng Việt hiện nay được thúc đẩy bởi những nhân tố nào?
  • Theo bạn khi nào thì một ngôn ngữ không phát triển nữa?

Hình thành các từ ngữ mới trong tiếng Việt 

Cấu tạo nên những từ ngữ mới dựa trên các yếu tố vốn có trong hệ thống. 

Vay mượn từ ngữ của những ngôn ngữ khác. 

Nhân tố thúc đẩy sự phát triển của tiếng Việt 

Sự phát triển nhanh chóng của đất nước ở tất cả các mặt của đời sống. 

Ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ và truyền thông. 

Ngôn ngữ không còn được dùng để giao tiếp hằng ngày 

Ngôn ngữ không phát triển nữa. 

  1. Những yếu tố mới của tiếng Việt

Em hãy trả lời các câu hỏi sau: 

  • Trong các bộ phận cấu thành cơ bản của ngôn ngữ bộ phần nào dễ biến đổi nhất? Vì sao?
  • Bạn hiểu thế nào về “tính mới” của một yếu tố ngôn ngữ?
  • Các yếu tố mới của tiếng Việt đương đại có thể được phân loại theo những tiêu chí nào?
  • Các yếu tố ngôn ngữ mới có ảnh hưởng như thế nào đối với tiếng Việt?
  1. Khái niệm yếu tố mới của ngôn ngữ

Cấu tạo ngôn ngữ 

Ngữ âm 

Từ vựng 

Ngữ pháp 

Dễ biến đổi 

Từ vựng 

Gồm các đơn vị như từ ngữ được dùng để biểu hiện các sự vật, hoạt động, đặc điểm… trong đời sống. 

Đời sống biến đổi (sự vật, hoạt động, đặc điểm… mới xuất hiện hoặc đã cũ và bị mất đi). 

Từ vựng biến đổi 

“Tính mới” của ngôn ngữ có tính chất tương đối 

Từ ngữ nào xuất hiện càng gần đây thì càng được coi là điển hình cho tính mới. 

Từ ngữ nào xuất hiện cách đây càng lâu thì tính mới sẽ giảm dần hoặc không được coi là mới nữa. 

Lưu ý 

Không phải bất kì từ ngữ nào mới xuất hiện trong một văn bản cũng đều được coi là yếu tố mới của tiếng Việt. 

Ví dụ 

Xổng thoát, oằn đạp, bấu riết… 

  • Hiện tượng “bột phát” có tính cá nhân.
  • Chưa được dùng dù chỉ trong một nhóm xã hội nhỏ.
  1. Phân loại các yếu tố mới của tiếng Việt

Phân loại theo nguồn gốc   

Yếu tố có sẵn của tiếng Việt 

Yếu tố mới vay mượn từ ngôn ngữ khác 

Phân loại theo phạm vi sử dụng 

Ngôn ngữ khoa học 

Ngôn ngữ thương mại 

Ngôn ngữ báo chí 

Ngôn ngữ hành chính 

Ngôn ngữ đời sống 

Những từ ngữ mới đã “nhập” và hệ thống tiếng Việt 

Là những từ ngữ mới nhưng đã được phổ biến rộng rãi và có thể coi là một bộ phận của từ vựng tiếng Việt. 

Một số từ ngữ đã “nhập” vào hệ thống là “được đưa vào từ điển”. 

Những từ ngữ đã được dùng khá phổ biến nhưng vẫn chưa xuất hiện trong nhiều từ điển. 

Các từ ngữ mới được dùng phổ biến: CPI, BOT, COVID-19... 

Những từ ngữ chỉ mới được dùng trong lời nói của một số nhóm xã hội chưa được nhập vào hệ thống tiếng Việt 

Là những từ ngữ chưa được đông đảo người Việt chấp nhận hay xuất hiện trong bất kì cuốn từ điển nào. 

Cần có cách tiếp cận thỏa đáng: 

Tạo cơ hội cho ngôn ngữ phát triển. 

Đảm bảo ngôn ngữ tránh những tác động tiêu cực. 

Một số trường hợp tiêu biểu 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Đang liên tục cập nhật....

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay