Kênh giáo viên » Ngữ văn 11 » Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức

Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Ngữ văn 11 kết nối tri thức

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 9: LỰA CHỌN VÀ HÀNH ĐỘNG

…………………………..

Môn: Ngữ văn 11 – Lớp:

Số tiết: 12 tiết

MỤC TIÊU CHUNG BÀI 2

  • Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản, phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ đề.
  • Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản nghị luận, để đánh giá được các lí lẽ và bằng chứng mà người viết sử dụng để bảo vệ quan điểm trong bài viết, thể hiện được quan điểm đồng ý hay không đồng ý với nội dung chính của văn bản và giải thích lí do.
  • Biết được một số cách giải thích nghĩa của từ, qua đó, chủ động bồi đắp vốn từ và sử dụng từ ngữ chính xác, có hiệu quả.
  • Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật ( điện ảnh, âm nhạc, hội họa, điêu khắc…) nêu và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.
  • Biết giới thiệu ( dưới hình thức nói) một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân ( tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội họa)
  • Biết tôn trọng con người cá nhân đồng thời luôn nuôi dưỡng ý thức đóng góp cho cộng đồng, biết thể hiện sự can đảm và sáng suốt ở những lựa chọn có tính bước ngoặt trong cuộc đời.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT    : VĂN BẢN 1: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà bài hát nói muốn gửi đến người đọc, phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ đề.
  • Biêt cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông qua thực hành giải thích một số từ khó, từ đa nghĩa trong văn bản, qua đó chủ động bồi đắp vốn từ và sử dụng từ ngữ chính xác, có hiệu quả.
  • Biết tôn trọng con người cá nhân, các cá tính khác nhau trong đời sống xã hội, đồng thời luôn nuôi dưỡng ý thức đóng góp cho cộng đồng, biết thể hiện sự can đảm và sáng suốt ở những lựa chọn có tính bước ngoặt trong cuộc đời.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, trao đổi giữa các cá nhân, các nhóm.

Năng lực riêng

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bài ca ngất ngưởng.
  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm Bài ca ngất ngưởng 
  • Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
  • Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.
  1. Phẩm chất
  • Biết tôn trọng những cá tính khác nhau trong đời sống và nuôi dưỡng ý thức đóng góp cho cộng đồng.

II.  THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.
  2. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  3. KHỞI ĐỘNG
  4.  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Bài ca ngất ngưởng.
  5. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề đối với HS
  6.  Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  7. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi: Theo em quan sát hiện nay vấn đề “cá tính” được giới trẻ nhìn nhận như thế nào? Nêu ý nghĩ của em khi nghe nhận xét về một người nào đó có “vị trí cao ngất ngưởng” và khi nghe đánh giá về một ai đó có “thái độ ngất ngưởng”. Từ “ngất ngưởng” trong hai trường hợp trên có giống nhau không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS nghe và suy nghĩ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

  • GV nhận xét đánh giá
  • GV dẫn dắt vào bài: Trong xã hội hiện nay, việc thể hiện cá tính bản thân mang lại khá nhiều ý kiến trái chiều. Người đồng tình coi đó là một ưu điểm còn ngược lại có những người không tiết chế được cá tính sẽ trở thành lố lăng là tâm điểm để người ngoài chỉ trích. Cũng thể hiện cá tính song dưới cách thể hiện của Nguyễn Công Trứ nó lại mang đến một tư thế “ngất ngưởng” khác. Hãy cùng tìm hiểu cá tính của ông qua văn bản Bài ca ngất ngưởng – Bài 1- tiết 1 sau đây.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm thể loại hát nói và đọc văn bản Bài ca ngất ngưởng

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại hát nói và bài Bài ca ngất ngưởng

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Bài ca ngất ngưởng.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của thể hát nói

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV mời đại diện nhóm dựa vào nội dung đã học ở nhà:

+ Trình bày hiểu biết của em về thể hát nói?

  • Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • Các nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.



 

Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-        GV cho HS theo dõi 1 video ngắn về nhà thơ Nguyễn Công Trứ và đặt câu hỏi:

https://www.youtube.com/watch?v=XkYvmhhUNfM

+ Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Công Trứ cũng như sự nghiệp của ông?

+ Nhóm 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Bài ca ngất ngưởng?

+ Nhóm 3: Xác định bố cục bài thơ?

+ Nhóm 4: Xác định chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài thơ?

-        HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-        HS đọc thông tin trong SGK chuẩn bị trình bày trước lớp

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

+ GV bổ sung:

 

  1. Tìm hiểu chung
  2. Thể hát nói
  3. Khái niệm
  • Thơ hát nói

Thơ hát nói là thể thơ do các nhà thơ Việt Nam sáng tạo và phát triển từ khoảng thế kỉ XVII đạt đến đỉnh cao trong thế kỉ XVIII – XIX. 

+ Thơ hát nói là phần lời của bài hát nói, mà lối hát nói là một điệu thức chủ đạo của lối hát ca trù ( hay còn gọi là hát ả đào, cô đầu…). 

+ Thơ hát nói là một thể thơ kết hợp các thể song thất lục bát, lục bát với kiểu nói trong một số làn điệu dân ca.

  1. Hình thức

Số câu và số chữ các câu gieo vần của thể hát nói tương đối đa dạng, tự do. Vì thế nó thường được các nhà thơ có phong cách tài hoa, tài tử ưa dùng để biểu đạt tư tưởng tâm hồn phóng túng của mình.



 

  1. Đọc văn bản
  2. Tác giả
  • Tên: Nguyễn Công Trứ hiệu Ngộ Trai,  biệt hiệu Hy Văn.
  • Năm sinh – năm mất: 1778 -1858
  • Quê quán: Làng Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
  • Năm 42 tuổi ông ông kì Giải nguyên và làm quan dưới triều Nguyễn.
  • Cuộc đời Nguyễn Công Trứ trảu qua nhiều lần thăng giám chốn quan trường. Có khi làm đến chức Thượng Thư nhưng cũng có khi làm lính thú biên thùy. Tuy nhiên ở vị trí nào ông cũng giữ bản lĩnh cứng cỏi.
  • Nguyễn Công Trứ là một tài năng lỗi lạc với thành tựu trên nhiều lĩnh vực: quân sự, kinh tế, kiến trúc. 
  • Về sự nghiệp
  • Nguyễn Công Trứ chủ yếu sáng tác bằng chữ Nôm hiện còn 150 tác phẩm ở nhiều thể loại: phú, thơ đường luật, câu đối, hát nói.
  • Ông là người có đóng góp quan trọng cho sự định hình và phát triển của thể loại hát nói.
  1. Tác phẩm
  • Hoàn cảnh sáng tác:

+ Bài ca ngất ngưởng được ông viết năm 1848 – năm ông cáo quan về quê.

+ Nguyên văn chữ Nôm của Bài ca ngất ngưởng được chép ở gia phả tập biên, giữa nguyên văn chữ Nôm theo bản này và các bản phiên âm  về sau có ít nhiều khác biệt. 

+ Bài thơ được sáng tác là một tác phẩm xuất sắc nhất đạt đến trình độ cổ điển mẫu mực của thể loại hát nói. 

  1. Bố cục bài thơ:
  • Bài thơ hát nói được chia làm 3 phần chính:

+ Phần 1: 6 câu đầu : cuộc đời làm quan đạt tới danh vọng “ngất ngưởng”

+ Phần 2: 4 câu tiếp: cởi mũ áo từ quan về quê với hành động “ngất ngưởng”.

+ Phần 3: 6 câu tiếp: cuộc sống trí sĩ phong tình “ngất ngưởng”.

+ Phần 4: 3 câu còn lại: đạo nghĩa quân thần và đúc kết cả cuộc đời kinh lịch “ngất ngưởng”

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

CHÍ PHÈO

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

  • Tìm hiểu về cuộc đời - sự nghiệp của nhà văn Nam Cao?
  • Những tác phẩm của ông thường xoay quanh vấn đề gì?

2. Tác phẩm

  • Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nam Cao?
  • Tác phẩm Chí Phèo được sáng tác vào năm bao nhiêu?
  • Truyện ngắn Chí Phèo được in trong tập truyện nào?

II. BỐ CỤC VÀ TÓM TẮT VĂN BẢN

  • Em hãy định bố cục và nội dung từng phần của văn bản?
  • Em hãy tóm tắt cốt truyện Chí Phèo.

III. HÌNH ẢNH LÀNG VŨ ĐẠI 

  • Hình ảnh làng Vũ Đại trong truyện được hiện lên như thế nào?
  • Em hãy chỉ ra những xung đột được thể hiện trong truyện ngắn “Chí Phèo”.

IV. NHÂN VẬT BÁ KIẾN

  • Nhân vật Bá Kiến đại diện cho giai cấp nào trong xã hội?
  • Bá Kiến được miêu tả là người như thế nào?

V. NHÂN VẬT CHÍ PHÈO

  • Chí phèo có nguồn gốc, lai lịch như thế nào?
  • Hình ảnh Chí Phèo được miêu tả, khắc họa là một nhân vật như thế nào?
  • Cuộc gặp gỡ Thị Nở có ý nghĩa như thế nào đối với Chí Phèo?
  • Vì sao Chí Phèo lại giết Bá Kiến?
  • Cái chết của nhân vật Chí Phèo thể hiện điều gì?

VI. KẾT LUẬN THEO THỂ LOẠI

  • Chỉ ra những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Nam Cao?
  • Kết cấu truyện có đặc điểm gì nổi bật?
  • Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong truyện “Chí Phèo”?
  • Em có nhận xét gì về điểm nhìn của truyện ngắn “Chí Phèo”?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT

Câu 1: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?

A. Sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cách.

B. Diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng, trong sáng.

C. Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu.

D. Từ ngữ có tính biểu cảm cao.

 

Câu 2: Đặc điểm của ngôn ngữ viết là gì?

A. Được thể hiện qua chữ viết trong văn bản, hình thành một cách có chọn lọc kĩ càng, có suy nghĩ và căn chỉnh một cách cẩn thận.

B. Được thể hiện qua hình vẽ, màu sắc, bố cục.

C. Được thể hiện qua lời nói, truyền miệng từ người này sang người kia.

D. Tất cả các đáp án đều sai

 

Câu 3: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?

A. Bài báo ghi lại cuộc tọa đàm.

B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp.

C. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước.

D. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.

 

Câu 4: Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?

A. Nét mặt

B. Cử chỉ

C. Dấu câu

D. Điệu bộ

 

Câu 5: Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám ?

A. Là văn bản (ngôn ngữ) nói.

B. Là văn bản (ngôn ngữ) viết.

C. Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.

D. Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.

 

Câu 6: Nhận xét nào về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám chưa chính xác?

A. Có người nói và người nghe.

B. Người nghe không có mặt.

C. Được thể hiện bằng âm thanh và ngữ điệu.

D. Ngôn ngữ tự nhiên, trau chuốt.

 

Câu 7: Trong nói và viết, cần tránh hiện tượng nào?

A. Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết.

B. Ngôn ngữ viết được trình bày lại bằng lời nói.

C. Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ.

D. Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề Ngữ văn 11 kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THPT……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….…..  Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

A. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm) 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Nếu bạn có sự chuẩn bị thì đó là phiêu lưu khám phá. Nếu không, đó là chuyến đi mạo hiểm.

          Với một số người, cuộc sống là một hành trình. Trong khi với người khác, cuộc sống là một đường đua. Dù cuộc sống là hành trình hay đường đua thì nhiệm vụ của bạn vẫn là hướng về phía trước. Bạn không thể ở lì một chỗ nếu bạn vẫn còn thở, còn làm việc và còn tương tác với thế giới. Cứ tưởng tượng bạn như một con sò sống bên bờ biển, ngay cả khi bạn nằm im không di chuyển thì những con sóng vẫn có thể đưa bạn đi từ nơi này đến nơi khác. Nếu bạn có sự chủ động, bằng cách định hướng cuộc phiêu lưu của mình, thì bạn cũng lường trước được nơi bạn được đưa tới. Ngược lại, nếu cứ phó mặc cho con sóng thì bạn vẫn phiêu lưu đó thôi, nhưng bạn sẽ không biết mình sẽ đi đâu về đâu.

          Chúng ta thường rất sợ mạo hiểm nhưng lại quên mất rằng càng sợ thì càng khiến bản thân lâm vào mạo hiểm. Trong điều kiện cuộc sống luôn bắt con người vận động, hành động mạo hiểm nhất chính là đứng yên… Tôi rất thích hai từ “dấn thân”, vì nó đã lột tả gần như trọn vẹn cuộc sống ngắn ngủi của con người. Chúng ta rất nhỏ bé, để tồn tại, bạn phải học cách vượt lên thay vì đứng yên một chỗ.

(Trích Đến cỏ dại cũng đàng hoàng mà sống, Phạm Sĩ Thanh)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2 (0,5 điểm): Theo tác giả, sự khác biệt giữa chuyến phiêu lưu khám pháchuyến đi mạo hiểm là gì?

Câu 3 (1 điểm): Anh/chị hiểu thế nào về lối sống được đề cập trong câu văn Cứ tưởng tượng bạn như một con sò sống bên bờ biển, ngay cả khi bạn nằm im không di chuyển thì những con sóng vẫn có thể đưa bạn đi từ nơi này đến nơi khác?

Câu 4 (2 điểm): Viết một đoạn văn (10 – 12 dòng) để trả lời cho câu hỏi Khi đối mặt với thử thách trong cuộc sống, anh/chị chọn “đứng yên” hay “dấn thân”? Vì sao?

B. PHẦN LÀM VĂN (6 điểm)

Phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo từ khi gặp thị Nở đến khi bị thị cự tuyệt trong đoạn trích Chí Phèo của nhà văn Nam Cao.

TRƯỜNG THPT ….....

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

A. PHẦN ĐỌC HIỂU: (4,0 điểm) 

CâuĐáp ánBiểu điểm
Câu 1Phương thức biểu đạt chính: nghị luận0,5 điểm
Câu 2Nếu bạn có sự chuẩn bị thì đó là phiêu lưu khám phá. Nếu không, đó là chuyến đi mạo hiểm.0,5 điểm
Câu 3

Cứ tưởng tượng bạn như một con sò sống bên bờ biển, ngay cả khi bạn nằm im không di chuyển thì những con sóng vẫn có thể đưa bạn đi từ nơi này đến nơi khác.

- Đánh giá: Câu văn đề cập đến một lối sống khá phổ biến trong bộ phận thế hệ trẻ hiện nay

- Giải thích:

+ Bạn như một con sò nằm im không di chuyển, sống bên bờ biển là nói đến lối sống không có sự vận động, không tự thay đổi để thích nghi và vươn lên trước những biến động trong cuộc sống.

+ Dù vậy, những con sóng vẫn có thể đưa bạn đi từ nơi này đến nơi khác nghĩa là lối sống đó sẽ khiến con người trở nên thụ động, bị xô đẩy bởi hoàn cảnh và không biết mình sẽ đi đâu về đâu.



 

0,25 điểm

 

0,75 điểm

Câu 4

1. Hình thức:

- Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo dung lượng.

- Không sai chính tả, không mắc các lỗi về diễn đạt, dùng từ.

0,5 điểm

2. Nội dung:

- Nêu rõ sự lựa chọn của bản thân: Dấn thân

- Lí giải sự lựa chọn:

+ Giải thích: dấn thân là gì?

Dấn thân là vượt lên phía trước, sẵn sàng đương đầu với thử thách, khó khăn phía trước  Đánh giá: là hành động tích cực.

+ Nguyên nhân: với cá nhân/ với cộng đồng, “dấn thân” có ý nghĩa gì?

  • Vượt lên khó khăn tức là bạn dám thoát ra khỏi cái bóng của bản thân, mở rộng giới hạn của chính mình, đạt hiệu quả cao trong công việc – khẳng định bản thân
  • Tạo ra cơ hội tốt cho bản thân phát triển để gặt hái được thành công, cuộc sống vui vẻ hơn, có ý nghĩa hơn

- Dẫn chứng: nhiều sinh viên ra trường không ngại khó, ngại khổ xung phong đến vùng xa xôi, hẻo lánh mang cái chữ và ánh sáng tri thức cho trẻ em vùng cao…

- Mở rộng: cần phân biệt dấn thân và liều lĩnh; phê phán những người luôn ngại ngần, sợ hãi, chạy trốn trước khó khăn.

- Liên hệ: rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.

1,5 điểm

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 11 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Ngữ văn 11 kết nối, soạn ngữ văn 11 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Ngữ văn THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay