Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 kết nối tri thức Chuyên đề 3: Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sống động, đẹp mắt, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực và nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp sau này cho các em. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 kết nối CĐ 3 - Phần 1: Đọc về một tác giả văn học

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG  

CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! 

CHUYÊN ĐỀ 3 

ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC 

KHỞI ĐỘNG 

Em hãy trả lời câu hỏi sau:  

  • Trong các tác giả văn học em thấy ấn tượng nhất với tác giả nào?
  • Vì sao em lại ấn tượng về tác giả đó?

PHẦN 1 

ĐỌC VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỌC VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC 

Em hãy trả lời câu hỏi sau: 

Việc đọc về một tác giả văn học có ý nghĩa như thế nào? 

Đọc về một tác giả văn học 

Hiểu biết về tiểu sử 

Sự nghiệp tư tưởng 

Tình cảm của tác giả 

Hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm cụ thể 

  • Hiểu sâu hơn về tác phẩm
  • Hình dung rõ hơn về con đường đạt đến đỉnh cao sự nghiệp của tác giả.
  • Các mối liên hệ bối cảnh lịch sử cụ thể của đất nước, thời đại, dân tộc.

Tác giả có khối lượng tác phẩm phong phú 

Tác gia Nguyễn Du 

Đọc rộng ra nhiều tác phẩm của họ 

Tìm hiểu những thông tin về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, tình cảm, hoàn cảnh sáng tác... 

Hiểu rõ quá trình hình thành cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật... 

Tác giả là danh nhân văn hóa 

Tác gia Nguyễn Trãi 

Cuộc đời sự nghiệp văn học. 

Suy tưởng, trải nghiệm của họ về cuộc sống, nghệ thuật. 

Yếu tố góp phần xây đắp nên vốn văn hóa của dân tộc và nhân loại. 

  • Có thêm những trải nghiệm lí thú.
  • Những hiểu biết sâu rộng về cuộc sống, con người và văn hóa nói chung – những điều vốn tồn tại như điều kiện nền tảng giúp ta trưởng thành và trở nên một nhân cách độc lập, vẹn toàn.

THỰC HÀNH ĐỌC 

  1. Lựa chọn tác giả và định hướng đọc

Em hãy trả lời các câu hỏi sau: 

  • Khi chọn đọc về một tác giả điều bạn nên lựa chọn theo tiêu chí gì?
  • Có mấy cách đọc về một tác giả văn học?

Một số tiêu chí để lựa chọn tác giả 

Tác giả có những tác phẩm được học trong chương trình. 

Tác giả được yêu cầu đọc mở rộng trong sách giáo khoa môn Ngữ văn từ cấp THCS đến THPT. 

Tác giả có tác phẩm đáp ứng được nhu cầu sở thích của bản thân. 

Định hướng đọc: rộng và sâu 

Nếu đọc rộng thì bạn cần tìm đầy đủ bao quát về tác giả từ tiểu sử đến chặng đường sáng tác, thể loại, tác phẩm, các bài phê bình, nghiên cứu về tác giả ấy. 

Nếu đọc sâu có thể chỉ đi vào khám phá một phần sự nghiệp sáng tác hoặc một đề tài, tư tưởng, đặc điểm loại, thể loại nổi bật thể hiện trong sáng tác của tác giả. 

  1. Xây dựng hồ sơ về một tác giả

Em hãy trả lời câu hỏi sau: 

Khi xây dựng hồ sơ về một tác giả cần lưu ý điều gì? 

  1. Tìm kiếm tài liệu

Cần tìm kiếm các nguồn tài liệu liên quan đến các tác giả để thu thập thông tin, các thông tin như:  

  • Tiểu sử.
  • Quá trình sáng tác của tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
  • Các bài viết có liên quan.
  1. Lập danh mục tài liệu

Nên cần lập danh mục các tài liệu đã thu thập được để có thể dễ dàng lựa chọn tài liệu và xây dựng được kế hoạch đọc hợp lí. 

Lập danh mục các tài liệu cần đọc khi tìm hiểu về tác giả Nam Cao 

Phân loại 

Các tác phẩm 

Trước Cách mạng tháng Tám 

Truyện ngắn 

Chí Phèo (1941). Dì Hảo (1941), Giăng sáng (1942), Tư cách mõ (1943), Đời thừa (1943)... 

Tiểu thuyết 

Sống mòn (1944), Truyện người hàng xóm (1944)… 

Truyện, kí sau Cách mạng tháng Tám 

Mò sâm banh (1945), Đường vô Nam (1946), Ở rừng (1947-1948)… 

Tài liệu nghiên cứu 

•Bích Thu (Tuyển chọn và giới thiệu 2007), Nam Cao – về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 

Tuyển tập Nam Cao (2020), NXB Văn học Hà Nội. 

  1. Đọc, ghi chép và tổng hợp các thông tin cần thiết về một tác giả

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Đang liên tục cập nhật....

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay