Giáo án điện tử Khoa học 4 kết nối Bài 20: Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm
Bài giảng điện tử Khoa học 4 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 20: Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án khoa học 4 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học 4 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hãy kể tên những loại nấm mà em biết trong hình 1
Nấm kim châm
Nấm đùi gà
Nấm rơm
BÀI 20:
NẤM ĂN VÀ NẤM TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.
Nấm dùng làm thức ăn (nấm ăn)
2.
Nấm men
NẤM DÙNG LÀM THỨC ĂN
(NẤM ĂN)
Hoạt động 1.1 : Quan sát hình 2, nêu tên và mô tả đặc điểm hình dạng, màu sắc của các nấm ăn
Màu trắng, mũ nấm hình nón
Màu nâu sẫm, hình dạng giống tai mèo
Màu xám trắng, giống chiếc phễu lệch
Màu trắng, mọc thành cụm, giống cọng giá đỗ
Màu nâu nhạt, hình dạng giống cái ô
Từ những mô tả trên, em có nhận xét gì về sự khác nhau về hình dạng, màu sắc của các loại nấm?
Các loại nấm có hình dạng, màu sắc đa dạng
Hoạt động 1.2: Hãy nêu tên một số nấm ăn khác và chia sẻ với bạn theo sơ đồ gợi ý
Gợi ý
Kể tên một số nấm em đã được ăn
Nấm rơm, nấm tai mèo, nấm kim châm, nấm đùi gà,…
Hãy xác định tên của các loại nấm ăn ở hình 3, dựa vào các cụm từ gợi ý sau: nấm mỡ, nấm đùi gà, nấm rơm
Hãy chia sẻ các món ăn được làm từ nấm mà em biết
Nấm kho
Nấm xào
Canh nấm
Gà hầm nấm
NẤM MEN
Hoạt động 2.1: Quan sát hình 5 và đọc thông tin về quy trình làm bánh mì
Các nguyên vật liệu và dụng cụ cần thiết để làm bánh mì là gì?
Nguyên liệu
- Bột mì
- Nấm men
- Đường
- Nước ấm
- Dụng c
- Ca
- Bát
- Cái cán bột
- Cân
- Đũa
- Găng tay
Em hãy nêu quy trình các bước cần thực hiện để làm bánh mì
- Vì sao phải nhào kĩ bột?
- Vì sao phải ủ bột khoảng 30 – 40 phút với khăn ẩm?
Trả lời:
- Giúp men nở thấm đều vào bột
- Đảm bảo bột không bị khô, có thời gian giúp men nở phát huy tác dụng làm bột có độ mềm, xốp
Hoạt động nhóm
Hoạt động 2.2: Thực hành từ bước 1 đến bước 3
Báo cáo kết quả: Nhận xét về độ nở của bột mì trước và sau
Sau khi ủ, bột nở to, mềm, xốp
- Nấm men có tác dụng gì trong quy trình làm bánh mì nêu trên?
Giai đoạn ủ ở bước 3 có tác dụng gì?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Trắc nghiệm đúng sai (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 550k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử khoa học 4 kết nối tri thức