Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất

Bài giảng điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học. Giáo án powerpoint bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hóa học 7 cánh diều

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NÀY

KHỞI ĐỘNG

  • Chia lớp thành 4 đội, thi kể tên các loại hoa, quả có mùi thơm.
  • Lần lượt từng đội nêu tên một loại hoa, quả cho đến khi tìm ra đội chiến thắng

BÀI 4: PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. PHÂN TỬ
  2. ĐƠN CHẤT

III. HỢP CHẤT

  1. PHÂN TỬ

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

  1. Nêu hiện tượng thí nghiệm trước và sau khi ngâm bình.
  2. Tại sao sau khi ngâm vào nước ấm không còn nhìn thấy hạt iodine ban đầu? Tại sao ban đầu trong bình tam giác không màu sau đó lại có màu tím?
  3. Nếu cho một lượng nhỏ đường ăn vào cốc đựng nước rồi khuấy, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Giải thích.
  4. Hiện tượng:
  • Trước khi ngâm bình: iodine màu tím đen, bình không màu.
  • Sau khi ngâm bình thấy được: không còn hạt iodine, có màu tím trong bình.
  1. Giải thích: Iodine đã tách ra thành các hạt vô cùng nhỏ màu tím lan toả khắp bình, vì vậy không nhìn thấy iodine ở đáy bình.
  2. Hiện tượng khi cho đường ăn vào cốc nước rồi khuấy:
  • Trước khi khuấy thấy được các hạt đường trong cốc nước.
  • Sau khi khuấy không thấy các hạt đường trong cốc nước, nước trong cốc có vị ngọt.
  • Giải thích: Đường đã tách ra thành các hạt vô cùng nhỏ lan toả vào nước.
  • Sau khi khuấy không thấy các hạt đường trong cốc và nước có vị ngọt.
  1. Khái niệm phân tử
  • Phân tử là gì?
  • Nhận xét về hình dạng và thành phần của các phân tử?
  • Mỗi phân tử gồm một hay nhiều liên kết?
  • Trong một phân tử, các nguyên tử giống hay khác nhau? Cho ví dụ
  • Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử gắn kết với nhau bằng liên kết hoá học và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
  • Các phân tử của một chất giống nhau về thành phần và hình dạng.
  • Ví dụ: Phân tử nước được hợp thành từ các phân tử có hai nguyên tử H, một nguyên tử O và có dạng gấp khúc.
  • Mỗi phân tử gồm nhiều nguyên tử liên kết với nhau.
  • Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống hoặc khác nhau. Ví dụ:
  • Phân tử iodine gồm hai nguyên tử I
  • Phân tử đường ăn gồm 12 nguyên tử C, 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử O
  • CH1 (SGK tr.29). Giải thích một số hiện tượng sau:
  • Khi mở lọ nước hoa hoặc mở lọ đựng một số loại tinh dầu sẽ ngửi thấy có mùi thơm.
  • Quần áo sau khi giặt xong, phơi trong không khí một thời gian sẽ khô.
  • CH2 (SGK tr.29). Khi nói về nước, có hai ý kiến như sau:
  • (1) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là giống nhau.
  • (2) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là khác nhau.
  • Theo em, ý kiến nào là đúng? Vì sao?

1a. Khi mở lọ nước hoa hoặc tinh dầu sẽ thấy có mùi thơm do các phân tử nước hoa hoặc tinh dầu đã tách ra, lan toả vào không khí.

1b. Quần áo sau khi giặt xong, phơi sẽ khô do các phân tử nước tách ra, lan toả vào không khí.

CH2. Ý kiến (1) “Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là giống nhau” đúng vì:

  • Nước đá, nước lỏng và hơi nước đều được cấu tạo từ một phân tử nước.
  • Chúng chỉ khác nhau về độ bền liên kết giữa các phân tử nước với nhau.

Luyện tập 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?

(1) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau.

(2) Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau.

(3) Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa được theo ý muốn
  • Được biên soạn sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 350k/học kì
  • 400k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hóa học 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Chat hỗ trợ
Chat ngay