Trắc nghiệm đúng sai KHTN 7 cánh diều Bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Khoa học tự nhiên 7 (Hoá học) Bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hóa học 7 cánh diều (bản word)
BÀI 4: PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT
Câu 1: Cho Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d:
Cho hợp chất FeSO4.
a) Phân tử khối của FeSO4 là 152 gam.
b) Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp FeSO4 là 25%.
c) Phần trăm khối lượng S trong hỗn hợp FeSO4 là 21,05%.
d) Phần trăm khối lượng O trong hỗn hợp FeSO4 là 42,11%.
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Chất được chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất.
b) Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu là hình dạng.
c) Khí ozone có công thức hóa học là O3.
d) Có duy nhất một loại hợp chất.
Đáp án:
Câu 3: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) N2 là một hợp chất.
b) Li là một đơn chất.
c) Trong phân tử CO2 có 2 nguyên tử.
d) CuO được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học là Cu và O.
Đáp án:
Câu 4: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Các phân tử có khối lượng và số nguyên tử bằng nhau thì thuộc cùng một chất.
b) Các phân tử của một chất có khối lượng phân tử và số nguyên tử bằng nhau.
c) Các phân tử có khối lượng bằng nhau thì có số nguyên tử như nhau.
d) Phân tử kim loại do các nguyên tử kim loại kết hợp với nhau theo một trật tự xác định.
Đáp án:
Câu 5: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Tính chất của các hợp chất thường khác tính chất của các đơn chất tạo nên chúng.
b) Các nguyên tử trong hợp chất liên kết hóa học với nhau.
c) Một đơn chất có thể bị phân chia thành các đơn chất khác nữa.
d) Có thể phân tách hợp chất thành các đơn chất tạo nên chúng, hoặc phân tách thành các hợp chất khác bằng phương pháp vật lí.
Đáp án:
Câu 6: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Các đơn chất kim loại thường ở thể rắn.
b) Các đơn chất kim loại đều có tên gọi trùng với tên của nguyên tố kim loại.
c) Hợp chất và đơn chất đều luôn chứa nguyên tố kim loại.
d) Trong không khí chỉ chứa các đơn chất.
Đáp án:
Câu 7: Cho các hình sau, trong đó mỗi vòng tròn biểu diễn 1 nguyên tử, các vòng tròn đen và trắng biểu diễn các nguyên tử của nguyên tố hóa học khác nhau.
Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Hộp A chứa các nguyên tử của một đơn chất.
b) Hộp B chứa các phân tử của một hợp chất.
c) Hộp C chứa các phân tử của một hợp chất.
d) Tất cả các hộp đều chứa hỗn hợp.
Đáp án:
Câu 8: Trong mật ong có nhiều fructose. Phân tử frutose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O.
Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Phân tử fructose thuộc loại phân tử hợp chất.
b) Fructose không màu, không mùi, không vị.
c) Công thức phân tử fructose: C6H12O6.
d) Phân tử fructose có khối lượng phân tử là 180 gam.
Đáp án:
Câu 9: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Các kim loại đều là đơn chất.
b) Các đơn chất đều là kim loại.
c) Số lượng hợp chất lớn hơn rất nhiều so với đơn chất.
d) Mỗi nguyên tố thường chỉ tạo ra một dạng đơn chất.
Đáp án:
Câu 10: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Các đơn chất phi kim có tính chất vật lí chung như: dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,...
b) Đơn chất khí hiếm tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đa nguyên tử và là một dạng đặc biệt của phân tử.
c) Trong hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ và thứ tự nhất định.
d) Tên gọi của đơn chất thường trùng với tên nguyên tố.
Đáp án:
=> Giáo án KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất