Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học

Bài giảng điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học. Giáo án powerpoint . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần hóa học bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hóa học 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Quan sát bức tranh và nêu câu hỏi: Bức tranh giấc mơ của nguyên tử F cho biết điều gì?

Số electron lớp ngoài cùng của:

  • Nguyên tử F là 7
  • Nguyên tử F “trong mơ” là 8
  • Nguyên tử F sau khi liên kết là 8

BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Đặc điểm cấu tạo vỏ nguyên tử khí hiếm

Liên kết ion

Liên kết cộng hoá trị

  1. Đặc điểm cấu tạo vỏ nguyên tử khí hiếm
  • Quan sát hình 5.1, hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử khí hiếm
  • Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron).
  • Tại sao chỉ có các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập còn các nguyên tử của các nguyên tố khác lại liên kết với nhau?
  • Lớp ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron) là lớp vỏ bền vững.
  • Các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập trong điều kiện thường.
  • Nguyên tử của các nguyên tố khác có lớp ngoài cùng kém bền, có xu hướng tạo ra lớp vỏ tương tự khí hiếm khi liên kết với nguyên tử khác.
  1. Liên kết ion
  2. Sự tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride
  • Nguyên tử Na có 1e ở lớp ngoài cùng.
  • Để có 8e lớp ngoài cùng như khí hiếm, nguyên tử Na sẽ cho đi 1e.
  • Nguyên tử Cl có 7e ở lớp ngoài cùng.
  • Để có 8e lớp ngoài cùng như khí hiếm, nguyên tử Na sẽ nhận thêm 1e.
  • CH2 (SGK tr.34). Quan sát hình 5.2 và hình 5.3, cho biết lớp vỏ của các ion Na+, Cl- tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm nào?
  • CH3 (SGK tr.34). Quan sát hình 5.2, hãy so sánh về số electron, số lớp electron giữa nguyên tử Na và ion Na+.

Ion Na+:

  • Có 10 electron ở lớp vỏ.
  • Có 2 lớp electron.
  • Lớp vỏ ion Na+ tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Ne.

Ion Cl-:

  • Có 18 electron ở lớp vỏ.
  • Có 3 lớp electron.

Lớp vỏ ion Cl- tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Aron.

Nguyên tử Na có 11 electron, 3 lớp electron.

Ion Na+ có 10 electron, 2 lớp electron.

Nguyên tử Na đã cho đi 1e lớp ngoài cùng để trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là Na+

Các ion Na+ và Cl- hút nhau để tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride

Luyện tập 1 (SGK tr.35). Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử K và F lần lượt là 1 và 7. Hãy cho biết khi K kết hợp với F để tạo thành phân tử potassium fluoride, nguyên tử K cho hay nhận bao nhiêu electron. Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử potassium fluoride.

Lời giải. Khi K kết hợp với F để tạo thành phân tử potassium fluoride sẽ diễn ra sự cho và nhận electron giữa hai nguyên tử như sau:

Nguyên tử K cho đi 1e ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu K+ .

Nguyên tử F nhận 1e từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là F- .

Các ion K+ và F- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium fluoride.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa được theo ý muốn
  • Được biên soạn sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 350k/học kì
  • 400k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hóa học 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Chat hỗ trợ
Chat ngay