Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 chân trời. Giáo án powerpoint tiết: Ôn tập trang 53. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53

Xem video về mẫu Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập trang 53

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trong Bài 2. Bài học cuộc sống, chúng ta đã học về những văn bản truyện ngụ ngôn nào?

ÔN TẬP

BÀI TẬP 1 (SGK/53)

Dựa vào đâu có thể khẳng định rằng “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”, “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, “Chó sói và chiên con” là truyện ngụ ngôn?

Trả lời:

- Có thể khẳng định “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”, “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, “Chó sói và chiên con” là truyện ngụ ngôn dựa vào đặc điểm đề tài, cốt truyện, sự kiện/ sự việc, nhân vật.

BÀI TẬP 2 (SGK/53)

Cái nhìn hạn hẹp của nhân vật con ếch và các ông thầy nói đã mang lại hậu quả như thế nào? Bài học chung có thể rút ra từ hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi là gì”?

Trả lời:

  • Hậu quả của cái nhìn hạn hẹp của con ếch và các ông thầy bói mù và bài học chung có thể rút ra từ hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”: à Sự trả giá bằng sinh mạng hoặc thương vong do mâu thuẫn xô xát, đánh nhau. Bài học về nhận thức bản thân, nhận thức thế giới và các sự vật, nắm bắt lẽ phải trong các tình huống của đời sống.

BÀI TẬP 3 (SGK/53)

Trong những tình huống hiểm nghèo, hai “người bạn” trong truyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”; “chó sói” trong “Chó sói và chiên con” đã bộc lộ đặc điểm, tính cách của họ như thế nào? Các truyện này đã để lại trong em những ấn tượng gì thật sự khó quên?

Trả lời:

  • Hai người bạn đồng hành và con gấu:
  • Tính cách người bỏ rơi bạn chạy tháo thân: ích kỉ, không đáng tin, tò mò,...; tính cách người bị bỏ rơi: hóm hỉnh.
  • Ấn tượng: về sự may mắn, về sự ích kỉ, về sự hóm hỉnh, về câu nói.
  • Chó sói và chiên con:
  • Chó sói: hiện thân cho “kẻ mạnh”, kẻ bạo tàn; để thỏa mãn nhu cầu (cơn đói) của mình sẵn sàng bịa đặt, vu khống, bắt nạt, giết hại kẻ yếu. Trong trường hợp này nói chân lí thuộc về kẻ mạnh hay “kẻ mạnh cái lẽ vẫn già” thực a để nói sẽ không có lẽ phải, đạo lí nào cả.
  • Chiên con: hiện thân cho sự vô tội, sự thật, lẽ phải nhưng là kẻ yếu, bị kẻ mạnh ức hiếp, vùi dập, hãm hại.
  • Ấn tượng về một chú chiên con đáng thương; một gã chó sói tàn bạo bất chấp lẽ phải.

BÀI TẬP 4 (SGK/53)

  1. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý đến những điều gì?
  2. Tìm trong bài văn em mới viết một vài đoạn văn, câu văn mà theo em là nên dùng dấu chấm lửng, chỉnh sửa và đặt dấu chấm lửng sao cho phù hợp.

Lưu ý

Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử

Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí

Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện

Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết

Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên

Bố cục bài viết cần  đảm bảo: mở bài,    thân bài, kết bài

BÀI TẬP 5 (SGK/53)

Cho biết:

  1. Nên chuẩn bị và trình bày bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn thế nào cho hấp dẫn?
  2. Tìm trong bài văn em mới viết một vài đoạn văn, câu văn mà theo em là nên dùng dấu chấm lửng, chỉnh sửa và đặt dấu chấm lửng sao cho phù hợp.
  3. Nên chuẩn bị và trình bày bài nói kể lại một truyện ngụ ngôn cho

hấp dẫn bằng cách:

  • Trình bày đủ các phần mở đầu, phần chính và kết thúc.
  • Có những lưu ý chung, gợi mở dự đoán về bài học sẽ được rút ra.
  • Trình bày gọn, rõ về diễn biến của các sự việc trong câu chuyện.
  • Sử dụng từ ngữ hình ảnh, giọng điệu phù hợp, có những thay đổi cần thiết.
  • Thể hiện được tính hài hước, triết lí của truyện ngụ ngôn.
  • Chủ động, tự tin, nhìn vào người nghe khi nói.
  • Bảo đảm thời gian quy định.
  1. Có thể rèn luyện khả năng sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm trong khi nói và nghe bằng cách:
  • Nhấn mạnh tính hài hước trong câu chuyện
  • Sử dụng hình thức chế, nhại
  • Sử dụng cách chơi chữ, nói quá, so sánh

BÀI TẬP 6 (SGK/53)

Nêu một số điểm cần lưu ý khi sử dụng dấu chấm lửng.

Trả lời:

  • Biểu đạt ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết khi kết hợp với dấu phẩy đứng trước nó.
  • Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
  • Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
  • Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
  • Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng.

BÀI TẬP 7 (SGK/53)

Nêu bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ một hay một số truyện ngụ ngôn.

Trả lời:

- Đời sống có nhiều tình huống có nguy cơ dẫn đến sai làm trong nhận thức, hành động, ứng xử; cần tỉnh táo cảnh giác để tránh sai lầm.

- Mỗi câu chuyện trong truyện ngụ ngôn hay lời khuyên trong ca dao tục ngữ, gắn với tình huống đều hàm chứa một bài học, khi đọc truyện, đọc VB cần nhận ra bài học ấy.

- Nhân vật trong truyện ngụ ngôn, khác với nhân vật loài vật trong truyện đồng thoại, thường là hiện thân của các ngộ nhận, hành động sai lầm mà người đọc cần tránh.

LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Các em hãy nhắc lại những kiến thức đã học được ở

Bài 2. Bài học cuộc sống.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập lại nội dung Bài 3. Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học).
  • Soạn bài: Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một

BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập học kì I

BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài 2: Tự học – một thú vui bổ ích
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Bàn về đọc sách
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tôi đi học
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Đừng từ bỏ cố gắng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Nói và nghe: trao đổi một Cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: GIới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trò chơi cướp cờ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Cách gọt củ hoa thủy tiên
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Hương khúc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Kéo co
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bản tường trình
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trao đổi một cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 8

BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG ( TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

Chat hỗ trợ
Chat ngay