Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 chân trời. Giáo án powerpoint tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Xem video về mẫu Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Hãy chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ về    một sự vật, hiện tượng nào đó khiến bản thân có ấn tượng sâu sắc.

Tiết...

VIẾT

LÀM MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ
  2. Phân tích kiểu văn bản
  3. Đọc văn bản
  4. Trả lời câu hỏi

III.  Viết theo quy trình

  1. Một số điểm cần lưu ý khi làm một bài thơ

Trong các bài thơ, các em thấy có những nét chung là gì?

  • Thể hiện cách nhìn, cách cảm nhận,... của người viết về cuộc sống.
  • Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể hiện cách nhìn, cảm xúc của bản thân về cuộc sống.
  • Sử dụng các biện pháp tu từ phù hợp để tạo nên những liên tưởng độc đáo, thú vị.
  • Gieo vần, ngắt nhịp một cách hợp lí để làm tăng giá trị biểu  đạt  của  ngôn  từ.
  • Đặt nhan đề phù hợp với nội dung văn bản.
  • Đảm bảo đủ số chữ (bốn chữ hoặc năm chữ) ở các dòng thơ theo yêu cầu của thể loại.
  1. Phân tích kiểu văn bản
  2. Đọc văn bản
 

                                              NẮNG HỒNG

1.

Cả mùa đông lạnh giá (1)            

Mặt trời trốn đi đâu                  

Cây khoác tấm áo nâu (2)       

Áo trời thì xám ngắt. (2)

4.

Ngõ quê in chân nhỏ  (1)

Lối quê gió lạnh đầy

Nép mình trong áo ấm

Vẫn cóng buốt bàn tay.

2.

Se sẻ giấu tiếng hát  (1)              

Núp sâu trong mái nhà           

Cả chị ong chăm chỉ  (2)            

Cũng không đến vườn hoa.

5.

Màn sương ôm dáng mẹ  (1)

Chợ xa đang về rồi

Chiếc áo choàng màu đỏ

Như đốm nắng (3) đang trôi. (2)

.

Mưa phùn giăng đầy ngõ (1)       

Bảng lảng như sương mờ (2)    

Bếp nhà ai nhóm lửa               

Khói lên trời đong đưa.  (2)     

6.

Mẹ bước chân đến cửa   (1)

Mang theo giọt (3) nắng hồng

Trong nụ cười của mẹ

Cả mùa xuân sáng bừng.

  1. Phân tích kiểu văn bản
  2. Trả lời câu hỏi

THẢO LUẬN NHÓM

Câu 1 (SGK/23)Bài thơ được viết theo thể thơ nào? 

Câu 2 (SGK/23)Để miêu tả bức tranh sống động của mùa đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật nào?

Câu 3 (SGK/23): Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?

Câu 4 (SGK/23): Làm thơ không phải là chỉ miêu tả sự vật, hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối có đáp ứng được yêu cầu trên không? Hãy lí giải.

Câu 5 (SGK/23): Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng những loại vần nào?

Câu 6 (SGK/23): Từ cách viết của tác giả trong bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ?

III. Viết theo quy trình

  • Bước 1: Trước khi viết
  • Bước 2: Tìm ý tưởng cho bài thơ
  • Bước 3: Làm thơ
  • Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ

Bây giờ các em hãy thể hiện ý tưởng đã điền trong

phiếu học tập thành các câu thơ, khổ thơ (tối thiểu là 2 khổ).

Các em có thể dùng bất kì loại vần nào hoặc dùng hỗn hợp các loại vần. Sau đó, điều chỉnh, thêm bớt, thay từ này bằng từ kia sao cho đảm bảo được mỗi dòng có bốn chữ hoặc năm chữ, có vần.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một

BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập học kì I

BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài 2: Tự học – một thú vui bổ ích
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Bàn về đọc sách
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tôi đi học
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Đừng từ bỏ cố gắng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Nói và nghe: trao đổi một Cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: GIới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trò chơi cướp cờ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Cách gọt củ hoa thủy tiên
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Hương khúc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Kéo co
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bản tường trình
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trao đổi một cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 8

BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG ( TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

Chat hỗ trợ
Chat ngay