Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 chân trời. Giáo án powerpoint bài: Thực hành tiếng việt bài 7. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

BÀI THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

  • Gv chiếu các câu tục ngữ, thành ngữ và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
  1. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

  1. Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sói đá cũng thành cơm.

+ Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thức và nội dung của hai câu tục ngữ, thành ngữ trên?

+ Trong hai câu tục ngữ, thành ngữ trên các em thấy tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để diễn tả ý nghĩa của câu tục ngữ, thành ngữ.

  • Gợi ý:

+ Hai câu đều mang hình thức của câu tục ngữ: ngắn gọn, giàu hình ảnh, nhip điệu… è Diễn tả kinh nghiệm dân gian.

+ Tác giả đã sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh ở câu a và biện pháp nói quá ở câu b.

TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Nội dung bài học

  1. Lý thuyết
  2. Đặc điểm, chức năng của thành ngữ, tục ngữ
  3. Nói quá, nói giảm nói tránh

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Lý thuyết
  2. Đặc điểm, chức năng của thành ngữ, tục ngữ

Câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã học em hãy trình bày lại khái niệm, đặc điểm, chức năng của tục ngữ?

- Khái niệm thành ngữ: là một tập hợp từ cố định. Nghĩa của thành ngữ không phải là phép cộng đơn giản nghĩa của các từ cấu tạo nên nó mà là nghĩa của cả tập hợp từ, thường có tính hình tượng và biểu cảm.

- Đặc điểm thành ngữ: Làm cho lời nói, câu văn trở nên giàu hình ảnh và cảm xúc; có thể làm thành bộ phận của câu hay thành phần phụ trong các cụm từ.

- Đặc điểm tục ngữ: Diễn đạt trọn vẹn một ý (một nhận xét, một kinh nghiệm); được sử dụng chủ yếu nhằm tăng thêm độ tin cậy, sức thuyết phục về một nhận thức hay một kinh nghiệm.

  1. Nói quá, nói giảm nói tránh

Câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã học em hãy trình bày lại khái niệm, đặc điểm, chức năng của nói quá, nói giảm nói tránh?

- Nói quá là biện pháp phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.

- Nói giảm nói tránh là biện pháp dùng cách diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1: HS tìm thành ngữ trong các câu đã cho ở bài tập 1 (SHS, trang 35) và sau đó xác định xem các thành ngữ đó thuộc thành phần nào trong câu.

  • Gợi ý:
  1. Được 10 điểm kiểm tra môn Toán, nó vui như Tết (thuộc vị ngữ của câu)
  2. Vì không có nhiều thời gian nên chúng tôi cũng chỉ cưỡi ngựa xem hoa thôi (thuộc vị ngữ của câu)
  3. Khi tối lửa tắt đèn, họ luôn giúp đỡ lẫn nhau (thuộc trạng ngữ, làm thành phần phù bổ sung ý nghĩa cho “khi”).

Nhiệm vụ 2: Bài tập 3 SGK trang 35

  • Gợi ý:

- Thành ngữ: ếch ngồi đáy giếng, đẹp như tiên

- Tục ngữ: uống nước nhớ nguồn, người ta là hoa đất, cái nết đánh chết cái đẹp

Nhiệm vụ 3: Đặt câu có sử dụng các thành ngữ: nước đổ đẩu vịt, như hai giọt nước, trắng như tuyết.

  • Gợi ý:

- Hai anh em Nam giống nhau như hai giọt nước

- Da cô ấy trắng như tuyết

- Nói với nó giống như nước đổ đầu vịt vậy.

Nhiệm vụ 4: GV tổ chức trò chơi Vua thành ngữ

Luật chơi:

+ HS sau khi làm những bài tập củng cố về thành ngữ ở hoạt động 1 sẽ thảo luận theo nhóm để tìm các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng và ghi ra khổ giấy lớn.

+  Trong thời gian quy định, nhóm nào tìm được nhiều câu thành ngữ đúng yêu cầu và giải thích được đúng nghĩa sẽ được tuyên dương và trở thành “Vua thành ngữ”

  • Gợi ý:

+ Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn: Ý muốn nói làm được tất cả mọi việc nếu như vợ và chồng cùng đồng lòng.

+ Đen như cột nhà cháy: Ý muốn nói rất đen.

+ Thét ra lửa: Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo.

Nhiệm vụ 5: thảo luận nhóm đôi, đọc yêu cầu bài tập 6 và trả lời:

+ Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu sau có gì đặc biệt?

+ Xác định biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt này.

  • Gợi ý:

+ Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” đồng nghĩa với “chết”. Ở đây, cô bé bán diêm không nói “chết” để tránh cảm giác quá đau buồn.

+ Đây là biện pháp nói giảm nói tránh, biện pháp này có tác dụng tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề.

Nhiệm vụ 6: Đọc to đoạn trích trong bài tập 7 SGK và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Tìm các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích và chỉ ra tác dụng của chúng.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một

BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập học kì I

BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài 2: Tự học – một thú vui bổ ích
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Bàn về đọc sách
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tôi đi học
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Đừng từ bỏ cố gắng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Nói và nghe: trao đổi một Cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: GIới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trò chơi cướp cờ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Cách gọt củ hoa thủy tiên
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Hương khúc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Kéo co
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bản tường trình
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trao đổi một cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 8

BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG ( TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

Chat hỗ trợ
Chat ngay