Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 chân trời. Giáo án powerpoint tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta

Xem video về mẫu Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Biết người, biết ta

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy nêu cảm nhận của mình về tranh  minh họa bài đọc.

Tiết...

Đọc kết nối chủ điểm

BIẾT NGƯỜI, BIẾT TA

NỘI DUNG

I.Tìm hiểu chung

  1. Tìm hiểu chi tiết
  2. Văn bản (1), (2)
  3. Văn bản (3)

III.   Tổng Kết

I.TÌM HIỂU CHUNG

Em hãy nêu thể thơ, thể loại và nguồn dẫn của các văn bản trong bài “Biết người, biết ta”?

  • Thể thơ lục bát.
  • Thể loại:
  • VB (1), (2): Tục ngữ.
  • VB (3): Ca dao.
  • Trích trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học, 2005.
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT

THẢO LUẬN THEO BÀN

  • Hãy nêu nội dung của hai văn bản (1), (2), xác định biện pháp tu từ trong hai văn bản đó và nêu tác dụng của chúng.
  • Theo em, trong hoàn cảnh, điều kiện nào thì “châu chấu”, “con sắt” có thể chiến thắng kẻ lớn mạnh hơn mình gấp nhiều lần?     Sức mạnh “cơ bắp”, hình thể có phải        lúc nào cũng giúp làm nên thắng lợi?
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Văn bản (1), (2)

Các cặp hình ảnh: châu chấu – xe; con sắt – ông Đùng

à Ẩn dụ cho kẻ yếu thế và kẻ mạnh

             Nội dung của 2 văn bản (1) và (2):

Thắng lợi bất ngờ của châu chấu, con sắt trước xeông Đùng.

  • Ý nghĩa:
  • Trong hoàn cảnh, điều kiện đặc biệt, biết dựa vào tình thế và điểm yếu của đối phương, “châu chấu”, “con sắt” có thể chiến thắng kẻ lớn mạnh hơn mình gấp nhiều lần.
  • Sức mạnh “cơ bắp”, hình thể không phải lúc nào cũng giúp làm nên thắng lợi.
  1. Văn bản (3)

Em hãy nêu bài học rút  ra được từ văn bản 3.

  • Lời tự khoe của trăng hay đèn đều đáng ngờ vì cả hai đều có những hạn chế của mình khi đối mặt với thử thách (mây che, gió thổi).
  • Trăng chỉ sáng tỏ khi bầu trời không mây.
  • Đèn chỉ đủ sáng trong căn phòng không gió hoặc được che chắn cẩn thận.

III.          TỔNG KẾT

NỘI DUNG

Bài học về việc biết người, biết ta có thể giúp yếu thắng mạnh, nhỏ thắng lớn, cũng như cần có đức tính khiêm tốn.

NGHỆ THUẬT

  • Sử dụng thể lục bát, hình thức tục ngữ, ca dao quen thuộc với người Việt.
  • Sử dụng các biện pháp tu từ:

     ẩn dụ, nói quá để tăng sức biểu cảm  

     cho sự diễn đạt.

LUYỆN TẬP

Các em hãy cho biết mục đích sáng tác ba         văn bản trên có gì giống với mục đích               sáng tác các truyện ngụ ngôn?

Giống nhau

Mục đích sáng tác giàu tính triết lí

Các bài học thường được gợi ra từ một tình huống, một sự việc nào đó.

Khác nhau

Truyện ngụ ngôn dù ngắn gọn vẫn có đầu có cuối, có sự phát triển của sự việc, câu chuyện,...

Các văn bản lục bát 1 và 2 dù có tình huống, sự việc vẫn là thể loại trực tiếp bộc lộ thái độ quan niệm của tác giả.

Các bài học cuộc sống thường phong phú và cách thể hiện các bài học ấy cũng rất đa dạng: có cả một kho tàng trong văn học dân gian và văn học nói chung.

VẬN DỤNG

Các em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu nêu cảm nhận về một trong ba văn bản vừa học.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập lại bài

 “Biết người, biết ta.”

Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 41.

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÁC EM!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một

BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập học kì I

BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài 2: Tự học – một thú vui bổ ích
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Bàn về đọc sách
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tôi đi học
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Đừng từ bỏ cố gắng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Nói và nghe: trao đổi một Cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: GIới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trò chơi cướp cờ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Cách gọt củ hoa thủy tiên
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Hương khúc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Kéo co
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bản tường trình
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trao đổi một cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 8

BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG ( TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

Chat hỗ trợ
Chat ngay