Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện

Bài giảng điện tử tin học 10 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án tin học 10 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều bài 11: Thực hành lập trình với hàm và thư viện

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều

CHÀO MỪNG CẢ LỚP TỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trong các câu sau, những câu nào đúng?

Vị trí có thể viết hàm trong chương trình là:

1) Viết ở đầu chương trình.

2) Viết bên trong một hàm khác.

3) Viết ở cuối chương trình.

4) Viết sau lời gọi tới nó trong chương trình chính.

5) Viết sau hàm có chứa lời gọi tới nó.

6) Viết trong chương trình chính, trước khi có lời gọi tới nó.

BÀI 11: THỰC HÀNH LẬP TRÌNH VỚI HÀM VÀ THƯ VIỆN

Thực hành theo nhóm các bài tập sau:

Bài 1. Giải phương trình

Chương trình cho trong Hình 1 nhằm tạo một bảng chọn việc, để người chạy chương trình chọn cho máy tính giúp giải phương trình bậc nhất hay giải phương trình bậc hai. Em hãy đưa khai báo của các hàm thực hiện hai việc nói trên và các lời gọi chúng vào đúng chỗ trong chương trình. Sau đó hãy chạy thử chương trình với một số dữ liệu đầu vào khác nhau để kiểm thử chương trình.

Chương trình tham khảo:

Ví dụ về kết quả thực hiện

Bài 2. Thời gian gặp nhau

Hiện tại, anh trai Khánh Nam đang ở thành phố A còn em gái Sương Mai đang ở thành phố B. Khoảng cách giữa hai thành phố đó là d km. Hai anh em đi ô tô xuất phát cùng một thời điểm từ hai thành phố, ô tô khởi hành từ A đi về B với tốc độ không đổi v1 km/h, ô tô khởi hành từ B đi đến A với tốc độ không đổi v2 km/h; trong đó d, v1, v2 là các số thực. Chương trình ở Hình 2 khai báo hàm mtime với các tham số d, v1, v2 để xác định thời gian hai ô tô gặp nhau tính từ lúc xuất phát.

Em hãy:

  1. a) Hoàn thiện chương trình ở Hình 2 bằng cách bổ sung cho chương trình lời gọi hàm mtime với dữ liệu nhập từ bàn phím.
  2. b) Chạy chương trình và chạy thử chương trình với ít nhất hai bộ dữ liệu vào khác nhau.

Một cách viết khác khi gọi hàm

Bộ dữ liệu 1:

Bài 3. Thời gian thực hiện chương trình

Hàm time (với lời gọi time()) trong thư viện time cho biết thời gian tại thời điểm hiện tại (tính theo giây). Để biết thời gian thực hiện chương trình, người ta ghi nhận thời điểm lúc bắt đầu thực hiện chương trình, thời điểm lúc kết thúc chương trình và đưa ra hiện các thời điểm đã xác định. Em hãy gắn hàm time từ thư viện time vào một số chương trình đã có của em và đưa ra thời gian thực hiện chương trình.

Minh họa cách sử dụng hàm time

Chương trình tham khảo:

VẬN DỤNG

Viết chương trình vẽ một hình chữ nhật bằng các dấu # với một cạnh có độ dài bằng 10, một cạnh có độ dài bằng a. Ví dụ với a = 4, hình chữ nhật cần vẽ như hình bên.

Yêu cầu xây dựng một hàm Drawbox với tham số (a), hàm này đưa ra màn hình các dòng, mỗi dòng chứa 10 dấu # liên tiếp và tham số a quyết định số dòng sẽ được đưa ra. Chương trình gọi hàm Drawbox(a) với a nhập vào từ bàn phím.

Chương trình tham khảo:

Bài tập làm thêm

Ba số a, b, c theo trình tự tạo thành một cấp số nhân nếu tồn tại q để b = aq và c = bq. Hãy xây dựng hàm kiểm tra ba số a, b, c có tạo thành một cấp số nhân hay không và trả về giá trị True hoặc False tương ứng. Viết chương trình nhập từ bàn phím ba số thực trên cùng một dòng, các số cách nhau ít nhất một dấu cách, sử dụng hàm đã nhập để kiểm tra ba số này có tạo thành cấp số nhân hay không (nếu cần thiết có thể đổi chỗ cho nhau) và đưa ra thông báo “Yes” hoặc “No” tương ứng.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 10 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay