Giáo án KHTN 7 kết nối bài 12: Sóng âm (3 tiết)

Giáo án bài 12: Sóng âm (3 tiết) sách KHTN 7 kết nối tri thức – phần vật lí. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của KHTN 7 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết

Xem video về mẫu Giáo án KHTN 7 kết nối bài 12: Sóng âm (3 tiết)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHƯƠNG IV. ÂM THANH

BÀI 12. SÓNG ÂM (3 TIẾT)

 

  1. MỤC TIÊU NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
  2. Năng lực
  • Năng lực chung
  • Tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, tự làm các thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ sóng âm truyền được trong các môi trường chất rắn, lỏng, khí
  • Giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, thực hành các thí nghiệm đơn giản về sóng âm
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải thích ngắn gọn, chính xác cho những tình huống được nêu trong bài
  • Năng lực riêng
  • Thực hiện được thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,…) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí
  • Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí
  1. Phẩm chất

- Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực nhiện nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về sóng âm

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành làm các thí nghiệm về sóng âm

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT KHTN 7.
  • Các dụng cụ thí nghiệm : Các dụng cụ thí nghiệm: một thanh thép đàn hổi, một cái đinh có gắn quả cầu nhỏ ở đẩu, một giá thí nghiệm, một khay đựng nước, cái trống, một cây đàn ghita, một cây sáo, một âm thoa, một lò xo mềm, một mô hình truyền dao động tạo sóng ngang, một nắm gạo nhỏ, một túi nylon kín, một chiếc điện thoại di động hoặc đồng hổ có chuông báo thức, một bể nước nhỏ bằng thuỷ tinh,... để thực hiện được các thí nghiệm Hình 12.1,12.2,12.3,12.4, 12.6,12.7SGK.
  • TN mô phỏng sự truyền sóng trên mặt nước, sự truyền sóng âm trong không khí. https://by.com.vn/cLCZK7 (Video 2.27s – 2.51s)
  • Mỗi nhóm HS một dải lụa mềm, một ống bơ và hai đoạn dây thép dài khoảng 3 m.
  • Máy tính, máy chiếu
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT KHTN 7.
  • Đọc trước bài học trong SGK.
  • Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến sóng âm, nguồn âm và các môi trường truyền âm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS, bước đầu khơi gợi nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV lấy VD thực tế để gợi cho HS nhận thấy âm thanh có thể lan truyền từ nơi này đến nơi khác trong môi trường (VD âm truyền trong đất)
  4. Sản phẩm học tập: nhận thấy âm thanh có thể lan truyền từ nơi này đến nơi khác trong môi trường rắn, lỏng, khí
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu câu hỏi: Trong lịch sử, khi phương tiện truyền thông còn chưa phát triển, để phát hiện quân địch đang di chuyển bằng ngựa, người ta lại áp tai xuống đất và có thể nghe được tiếng vó ngựa cách xa vài kilômét. Tại sao?

à GV gợi mở cho HS suy nghĩ đến: âm thanh có thể truyền từ nơi này đến nơi khác trong môi trường đất

+ Tại sao khi áp tai xuống đất người ta lại nghe thấy tiếng vó ngựa?

+ Vì sao không lắng tai nghe trong không khí mà phải áp tai xuống đất để nghe?

+ Âm đã truyền từ nguồn phát đến tai như thế nào và qua những môi trường nào rồi truyền đến tai người?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả câu trả lời.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi 2 – 3 dậy chia sẻ câu trả lời của mình trước lớp

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá và bổ sung ý cho bạn (nếu có).

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV ghi nhận câu trả lời của

- GV dẫn dắt vào bài học: Ngoài môi trường chất rắn ra thì âm thanh còn có thể truyền qua những môi trường nào? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 12. Sóng âm

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu dao động và sóng

  1. Mục tiêu: Giúp HS hình dung được sóng là sự lan truyền dao động
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm học tập: HS thực hành làm thí nghiệm đơn giản để tạo sóng
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-  GV bố trí thí nghiệm như hình 12.1 SGK rồi kéo đầu thanh thép ra khỏi vị trí cân bằng O, tới A thì buông nhẹ.

- GV yêu cầu HS quan sát và mô tả chuyển động của đầu thanh thép

à GV chốt lại khái niệm về dao động

- GV yêu cầu HS trả lời phần câu hỏi và bài tập trong SGK – tr60 : Tìm thêm ví dụ về dao động

- GV cho HS làm thí nghiệm hoặc theo dõi hình ảnh, video Hình 12.2 và 12.3 SGK

https://by.com.vn/cLCZK7 (Video 2.27s – 2.51s)

à HS quan sát hình ảnh/ video thí nghiệm hình 12.2 và 12.3 kết hợp đọc SGK và rút ra nhận xét : 

+ Thanh AB dao động sẽ kép theo đầu kim S dao động, làm mặt nước dao động theo. Dao động này được lan truyền trên mặt nước tạo thành sóng nước hình tròn đồng tâm tại S

+ Khi cho một đầu của lò xo dao động thì dao động cũng được truyền đi trên lò xo. Dọc theo dây lò xo xuất hiện những đoạn nén và dãn liên tiếp. Sự truyền dao động dọc theo lò xo này cũng được gọi là sóng. 

à GV nhận xét và đưa ra kết luận về sóng âm

- GV yêu cầu HS trả lời phần câu hỏi và bài tập trong SGK – tr61 : Tìm thêm ví dụ về dao động tạo thành sóng. 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm thí nghiệm và thảo luận các câu hỏi nhiệm vụ GV giao  

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi đại diện HS lên trình bày kết quả thí nghiệm và trả lời các câu hỏi nhiệm vụ GV giao.

- HS khác nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung mới.

I. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG

1. Dao động

- Thí nghiệm hình 12.1

- Các chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng như chuyển động của đầu thanh thép trên được gọi là dao động.

 

 

 

 

* Câu hỏi và bài tập

Ví dụ: chuyển động của mặt nước gợn sống, của con lắc đơn, của con lắc lò xo, của lá trên cây,...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Kết luận

Sóng là sự lan truyền dao động trong các môi trường

-Ví dụ: Trên mặt nước cánh bèo hay chiếc phao chỉ dao động tại chỗ khi sóng truyền qua,; ngoài không gian vũ trụ các phi hành gia phải liên lạc với nhau bằng bộ đàm hoặc kí hiệu

 

 

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 600k/học kì - 650k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Giáo án KHTN 7 kết nối bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập
Giáo án KHTN 7 kết nối bài 2: Nguyên tử (6 tiết)
Giáo án KHTN 7 kết nối bài 3: Nguyên tố hóa học (3 tiết)
Giáo án KHTN 7 kết nối bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (7 tiết)
Giáo án KHTN 7 kết nối bài 5: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất ( 4 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG II: PHÂN TỬ- LIÊN KẾT HÓA HỌC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG IV: ÂM THANH

 

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG V: ÁNH SÁNG

 

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VI: TỪ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VII: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG IX- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối– Phần hóa học bài 5: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II: PHÂN TỬ- LIÊN KẾT HÓA HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 8: Tốc độ chuyển động
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 9: Đo tốc độ
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV: ÂM THANH

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V: ÁNH SÁNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 27: Thực hành hô hấp ở thực vật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII- CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 35: Thực hành - Cảm ứng ở sinh vật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay