Kênh giáo viên » Đạo đức 5 » Giáo án kì 2 đạo đức 5 cánh diều

Giáo án kì 2 đạo đức 5 cánh diều

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm đạo đức 5 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.

Phần trình bày nội dung giáo án

Giáo án word kì 2 đạo đức 5 cánh diều

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.

  • Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để bảo vệ môi trường.

  • Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết bảo vệ môi trường sống bằng những việc làm cụ thể, sáng tạo. 

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số việc làm bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng phù hợp với khả năng.

  • Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống.

  • Điều chỉnh hành vi: Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: Sẵn sàng bảo vệ môi trường sống; không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường. 

  • Trách nhiệm: Tự giác trong việc bảo vệ môi trường. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.  Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, VBT (nếu có).

  • Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.

  • Các tình huống bảo vệ môi trường sống.

  • Các hình ảnh minh họa tình huống bảo vệ môi trường. 

2. Đối với học sinh

  • SHS Đạo đức 5.

  • Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn (Nhạc và lời: Vũ Kim Dung).

https://youtu.be/TXFGtx2tU3s 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Theo em, bài hát trên truyền tải thông điệp gì?

+ Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: 

+ Bài hát trên truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường sống quanh ta. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân. Trái Đất của chúng ta có giữ được màu xanh hay không, tất cả phụ thuộc vào sự nỗ lực bảo vệ và chăm sóc của các thế hệ HS tương lai. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng thông qua bài học “Em bảo vệ môi trường” sẽ giúp các em tìm hiểu về môi trường sâu hơn.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

a. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. 

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK tr.36 - 37:

Giáo án word kì 2 đạo đức 5 kết nối tri thứcGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 7: Em bảo vệ môi trường sốngGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhânGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hạiGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 10: Em phòng, tránh xâm hạiGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp líGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 12: Em sử dụng tiền hợp líNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống. 2. Năng lựcNăng lực chung:Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để bảo vệ môi trường.Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết bảo vệ môi trường sống bằng những việc làm cụ thể, sáng tạo. Năng lực riêng: Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số việc làm bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng phù hợp với khả năng.Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống.Điều chỉnh hành vi: Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.3. Phẩm chấtYêu nước: Sẵn sàng bảo vệ môi trường sống; không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường. Trách nhiệm: Tự giác trong việc bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1.  Đối với giáo viênSGK, SGV, VBT (nếu có).Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.Các tình huống bảo vệ môi trường sống.Các hình ảnh minh họa tình huống bảo vệ môi trường. 2. Đối với học sinhSHS Đạo đức 5.Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn (Nhạc và lời: Vũ Kim Dung).https://youtu.be/TXFGtx2tU3s - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:+ Theo em, bài hát trên truyền tải thông điệp gì?+ Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Bài hát trên truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường sống quanh ta. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân. Trái Đất của chúng ta có giữ được màu xanh hay không, tất cả phụ thuộc vào sự nỗ lực bảo vệ và chăm sóc của các thế hệ HS tương lai. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng thông qua bài học “Em bảo vệ môi trường” sẽ giúp các em tìm hiểu về môi trường sâu hơn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏia. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK tr.36 - 37:- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: a. Các bạn trong tranh trên đã làm gì để bảo vệ môi trường sống?b. Em hãy kể thêm các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án tham khảo: a. Hành động của các bạn trong bức tranh đã thực hiện để bảo vệ môi trường sống:(1) Trồng cây(2) Làm sản phẩm tái chế(3) Tắt quạt, đèn khi không sử dụng.(4) Bỏ rác đúng nơi quy định và thực hiện phân loại rác.(5) Khuyến khích người thân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường.(6) Tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường.b. Các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống như: giữ gìn vệ sinh trong lớp học, khu phố, nơi công cộng; không khạc nhổ bừa bãi, không đi trên cỏ…- GV liên hệ, vận dụng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể thêm về những hành động thể hiện việc bảo vệ môi trường sống trong gia đình em - GV mời HS giơ tay phát biểu. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.- GV mở rộng kiến thức, cho HS quan sát video để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của những việc làm bảo vệ môi trường sống:Video: Khi cả thế giới tắt đèn để hưởng ứng Giờ Trái Đất 2024.https://www.youtube.com/watch?v=1DSZGud4V-0Hoạt động 2: Đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏia. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. b. Cách tiến hành:- GV chia lớp ra thành 4 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr. 37 - 38 và trả lời câu hỏi:a. Các bạn trong hai thông tin trên đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?b. Việc làm của các bạn ấy có ý nghĩa gì đối với môi trường sống?+ Nhóm 1, 2: Đọc Thông tin 1 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 3, 4: Đọc Thông tin 2 và trả lời câu hỏi:- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, 2 nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.- GV ghi nhận đáp án hợp lí:a. Những việc làm bảo vệ môi trường của các bạn trong tranh:+ Thông tin 1: Nhặt rác ở công viên và kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường.+ Thông tin 2: Kêu gọi không thả bóng bay trong lễ khai giảng.b. Ý nghĩa của việc làm đối với môi trường sống:+ Bảo vệ môi trường sống chính là nâng cao sức khoẻ con người. Một môi trường sống trong lành sẽ hạn chế các bệnh về đường hô hấp, tim, phổi; giảm thiểu nguy cơ ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác do ô nhiễm môi trường gây ra; từ đó nâng cao tuổi thọ trung bình của người dân.+ Bảo vệ môi trường sống còn giúp duy trì sự đa dạng sinh học. Sự đa dạng sinh học giữ vai trò rất quan trọng đến sự cân bằng của hệ sinh thái. Nếu môi trường sống bị suy thoái hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng sẽ khiến nhiều sinh vật mất đi nơi trú ngụ, giảm khả năng sinh sôi, thậm chí là tuyệt chủng. Tuy nhiên, bảo vệ môi trường sống không chỉ đảm bảo sự tồn tại của những sinh vật đó, mà còn giúp phát triển thêm các nguồn tài nguyên sinh học, đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu khoa học hay sản xuất các sản phẩm dược phẩm, mĩ phẩm từ thiên nhiên.+ Môi trường sống xanh – sạch – đẹp còn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất; giảm thiểu thiên tai nên đời sống kinh tế ngày càng vững mạnh hơn, an sinh xã hội tốt. Đồng thời, một môi trường sống đẹp còn thu hút được nhiều du khách đến tham quan, tận hưởng, đóng góp thêm nguồn thu+ Việc bảo vệ môi trường sống cũng đòi hỏi sự chung tay của toàn bộ xã hội. Từ các cá nhân đến các tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ, mỗi người chúng ta đều có trách nhiệm hành động để bảo vệ môi trường sống. Trẻ em biết bảo vệ môi trường sống là một tấm gương sáng có khả năng truyền cảm hứng cho những người khác.- GV mở rộng kiến thức, trình chiếu thêm video về ô nhiễm môi trường cho HS quan sát.Video: Môi trường biển ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải.  https://www.youtube.com/watch?v=zUNa8UPy5mM C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPNhiệm vụ 1. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học trong bài.b. Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:Câu 1: Ngày Trái Đất thường được tổ chức vào thời gian nào?A. 04/04.B. 15/04.C. 17/04.D. 22/04.Câu 2: Xác động vật, thức ăn thừa, lá cây, rau củ quả,…thuộc loại rác:A. Vô cơ.B. Hữu cơ.C. Tái chế.D. Chất thải nguy hại.Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?A. Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng. B. Không cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sống nếu không liên quan đến khu vực mình sinh sống.C. Trẻ em không đủ khả năng bảo vệ môi trường sống. D. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của người thực thi công vụ. ……………..    - HS xem và hát theo giai điệu bài hát.  - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.   - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.   - HS quan sát tranh.        - HS lắng nghe câu hỏi và thảo luận.    - HS trình bày. - HS lắng nghe, tiếp thu.            - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời. - HS lắng nghe.- HS quan sát video.            - HS đọc thông tin và lắng nghe câu hỏi.    - HS thảo luận.         - HS trình bày.   - HS lắng nghe, tiếp thu.           - HS quan sát video.          - HS lắng nghe câu hỏi.    ----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠII. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.Thực hiện một số kĩ năng để phòng, tránh xâm hại.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống có nguy cơ xâm hại.Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết  phòng, chống xâm hại trong các trường hợp cụ thể. Năng lực riêng: Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số cách phòng, tránh xâm hại.Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi xâm hại. Điều chỉnh hành vi: Biết cách thực hiện biện pháp bảo vệ bản thân khi gặp nguy cơ bị xâm hại.3. Phẩm chấtTrung thực: Đánh giá khách quan các hành vi, nguy cơ xâm hại.Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân và mọi người khỏi nguy cơ xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.  Đối với giáo viênSGK, SGV, VBT (nếu có).Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.Các video clip liên quan đến phòng, tránh xâm hại trẻ em.Tranh, hình ảnh về phòng, tránh xâm hại trẻ em.2. Đối với học sinhSHS Đạo đức 5.Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành- GV nêu tên trò chơi: Ghép chữ.- GV hướng dẫn luật chơi:+ HS ghép các chữ cái trong ba tầm khiên thành những từ ngữ có nghĩa liên quan đến việc bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại.+ HS thi đua đọc các từ khoá ghép được.- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.- GV mời 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.- GV chốt đáp án: Luật Trẻ em, Bộ luật Hình sự, Bảo vệ.- GV đặt câu hỏi cho HS sau khi hoàn thành trò chơi như: Tấm khiên là biểu tượng của điều gì? Các từ khoá ghép được có ý nghĩa gì?- GV mời 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tấm khiên là biểu tượng cho việc bảo vệ bản thân. Trẻ em có nguy cơ gặp phải hành vi xâm hại. Biết về một số quy định cơ bản của pháp luật và các kĩ năng phòng, tránh xâm hại giúp trẻ em bảo vệ được mình khi gặp hành vi xâm hại. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để phòng chống xâm hại thông qua bài học “Em phòng, tránh xâm hại”    - HS chơi trò chơi.- HS lắng nghe.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.    - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.  ----------------------Còn tiếp---------------------Trắc nghiệm kì 2 đạo đức 5 kết nối tri thứcPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 7: Em bảo vệ môi trường sốngPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhânPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 10: Em phòng, tránh xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp líPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 12: Em sử dụng tiền hợp líCHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNGBÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG(14 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)Câu 1: Hành động nào sau đây biết bảo vệ môi trường sống?Bác của My thường xuyên phun thuốc trừ sâu.Bin vứt túi ni-lông xuống biển.Ở quê Nam, mọi người thường đốt rơm rạ ở ngoài đồng.Lan có thói quen tái sử dụng các đồ dùng.Câu 2: Túi nilong được phân loại vào rác gì?Rác hữu cơ.Rác vô cơ.Rác tái chế.Không thuộc loại rác nào.Câu 3: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của ai?Học sinh, sinh viên.Người lớn.Tất cả mọi người trên thế giới.Trẻ em trên toàn thế giới.Câu 4: Không bảo vệ tốt môi trường sống sẽ gây ra hậu quả gì?Ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của con người và thiên nhiên.Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế.Ảnh hưởng tới sự sáng tạo của trẻ nhỏ.Ảnh hưởng tới gió mùa.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Hành động nào sau đây không giúp bảo vệ môi trường?Sử dụng năng lượng mặt trời.Không săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã.Đổ rác không đúng nơi quy định.Mang theo bình nước đi học. Câu 2: Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường sống?Vì bảo vệ môi trường sống là bảo vệ cuộc sống của con người.Vì chính là đang bảo vệ nguồn thức ăn của con người.Vì đang bảo vệ sự tiềm năng phát triển kinh tế.Vì đang bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.Câu 3: Giờ Trái Đất là một sáng kiến do:Liên Hợp Quốc khởi xướng.Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khởi xướng.Tổ chức Y tế Thế giới khởi xướng.Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc khởi xướng.Câu 4: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói đến Chiến dịch Giờ Trái Đất?Là một sáng kiến do Liên Hợp Quốc khởi xướng.Nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng về tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.Ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn thế giới.Được diễn ra vào ngày thứ Bảy cuối cùng của tháng Ba hằng năm.3. VẬN DỤNG (5 CÂU)Câu 1: Ngày Trái Đất được đề xuất lần đầu ở đâu?Đức.Mỹ.Hoa Kỳ.Trung Quốc.Câu 2: Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động hưởng ứng Ngày Trái Đất?CHỦ ĐỀ: PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠIBÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠI(17 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người phạm tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi có thể:Bị xử lí hình sự và phạt hành chính 200 triệu đồng.Bị xử lí hình sự lên tới 20 năm.Bị xử phạt hành chính lên tới 300 triệu đồng.Chịu mức án cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình.Câu 2: Các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm gì với hành vi xâm hại trẻ em?Đến nhà để đòi lại sự công bằng cho trẻ em.Thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.Không cần có trách nhiệm gì.Mắng mỏ, chỉ trích nạn nhân.Câu 3: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để:Không bị xâm hại tình dục.Không được phát triển tư duy.Không bị bạo lực học đường.Không được phát huy khả năng sáng tạo.Câu 4: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 26 là:Quyền bí mật đời sống riêng tư.Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.Quyền được bảo vệ để không bị bắt cóc, chiếm đoạt.Câu 5: Người thực hiện hành vi xâm hại trẻ em có thể bị xử phạt như thế nào?Xử phạt hành chính.Xử phạt hành chính hoặc xử phạt hình sự.Xử phạt hình sự.Tù chung thân.Câu 6: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 27 là:Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.Quyền được bảo vệ fđể không bị bạo lựu, bỏ rơi, bỏ mặc.Quyền bí mật đời sống riêng tư.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: 

a. Các bạn trong tranh trên đã làm gì để bảo vệ môi trường sống?

b. Em hãy kể thêm các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống.

- GV mời đại diện 3 – 4 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án tham khảo: 

a. Hành động của các bạn trong bức tranh đã thực hiện để bảo vệ môi trường sống:

(1) Trồng cây

(2) Làm sản phẩm tái chế

(3) Tắt quạt, đèn khi không sử dụng.

(4) Bỏ rác đúng nơi quy định và thực hiện phân loại rác.

(5) Khuyến khích người thân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường.

(6) Tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường.

b. Các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống như: giữ gìn vệ sinh trong lớp học, khu phố, nơi công cộng; không khạc nhổ bừa bãi, không đi trên cỏ…

- GV liên hệ, vận dụng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể thêm về những hành động thể hiện việc bảo vệ môi trường sống trong gia đình em 

- GV mời HS giơ tay phát biểu. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.

- GV mở rộng kiến thức, cho HS quan sát video để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của những việc làm bảo vệ môi trường sống:

Video: Khi cả thế giới tắt đèn để hưởng ứng Giờ Trái Đất 2024.

https://www.youtube.com/watch?v=1DSZGud4V-0

Hoạt động 2: Đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi

a. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. 

b. Cách tiến hành:

- GV chia lớp ra thành 4 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr. 37 - 38 và trả lời câu hỏi:

a. Các bạn trong hai thông tin trên đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?

b. Việc làm của các bạn ấy có ý nghĩa gì đối với môi trường sống?

+ Nhóm 1, 2: Đọc Thông tin 1 và trả lời câu hỏi:

Giáo án word kì 2 đạo đức 5 kết nối tri thứcGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 7: Em bảo vệ môi trường sốngGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhânGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hạiGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 10: Em phòng, tránh xâm hạiGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp líGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 12: Em sử dụng tiền hợp líNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống. 2. Năng lựcNăng lực chung:Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để bảo vệ môi trường.Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết bảo vệ môi trường sống bằng những việc làm cụ thể, sáng tạo. Năng lực riêng: Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số việc làm bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng phù hợp với khả năng.Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống.Điều chỉnh hành vi: Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.3. Phẩm chấtYêu nước: Sẵn sàng bảo vệ môi trường sống; không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường. Trách nhiệm: Tự giác trong việc bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1.  Đối với giáo viênSGK, SGV, VBT (nếu có).Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.Các tình huống bảo vệ môi trường sống.Các hình ảnh minh họa tình huống bảo vệ môi trường. 2. Đối với học sinhSHS Đạo đức 5.Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn (Nhạc và lời: Vũ Kim Dung).https://youtu.be/TXFGtx2tU3s - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:+ Theo em, bài hát trên truyền tải thông điệp gì?+ Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Bài hát trên truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường sống quanh ta. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân. Trái Đất của chúng ta có giữ được màu xanh hay không, tất cả phụ thuộc vào sự nỗ lực bảo vệ và chăm sóc của các thế hệ HS tương lai. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng thông qua bài học “Em bảo vệ môi trường” sẽ giúp các em tìm hiểu về môi trường sâu hơn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏia. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK tr.36 - 37:- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: a. Các bạn trong tranh trên đã làm gì để bảo vệ môi trường sống?b. Em hãy kể thêm các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án tham khảo: a. Hành động của các bạn trong bức tranh đã thực hiện để bảo vệ môi trường sống:(1) Trồng cây(2) Làm sản phẩm tái chế(3) Tắt quạt, đèn khi không sử dụng.(4) Bỏ rác đúng nơi quy định và thực hiện phân loại rác.(5) Khuyến khích người thân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường.(6) Tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường.b. Các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống như: giữ gìn vệ sinh trong lớp học, khu phố, nơi công cộng; không khạc nhổ bừa bãi, không đi trên cỏ…- GV liên hệ, vận dụng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể thêm về những hành động thể hiện việc bảo vệ môi trường sống trong gia đình em - GV mời HS giơ tay phát biểu. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.- GV mở rộng kiến thức, cho HS quan sát video để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của những việc làm bảo vệ môi trường sống:Video: Khi cả thế giới tắt đèn để hưởng ứng Giờ Trái Đất 2024.https://www.youtube.com/watch?v=1DSZGud4V-0Hoạt động 2: Đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏia. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. b. Cách tiến hành:- GV chia lớp ra thành 4 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr. 37 - 38 và trả lời câu hỏi:a. Các bạn trong hai thông tin trên đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?b. Việc làm của các bạn ấy có ý nghĩa gì đối với môi trường sống?+ Nhóm 1, 2: Đọc Thông tin 1 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 3, 4: Đọc Thông tin 2 và trả lời câu hỏi:- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, 2 nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.- GV ghi nhận đáp án hợp lí:a. Những việc làm bảo vệ môi trường của các bạn trong tranh:+ Thông tin 1: Nhặt rác ở công viên và kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường.+ Thông tin 2: Kêu gọi không thả bóng bay trong lễ khai giảng.b. Ý nghĩa của việc làm đối với môi trường sống:+ Bảo vệ môi trường sống chính là nâng cao sức khoẻ con người. Một môi trường sống trong lành sẽ hạn chế các bệnh về đường hô hấp, tim, phổi; giảm thiểu nguy cơ ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác do ô nhiễm môi trường gây ra; từ đó nâng cao tuổi thọ trung bình của người dân.+ Bảo vệ môi trường sống còn giúp duy trì sự đa dạng sinh học. Sự đa dạng sinh học giữ vai trò rất quan trọng đến sự cân bằng của hệ sinh thái. Nếu môi trường sống bị suy thoái hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng sẽ khiến nhiều sinh vật mất đi nơi trú ngụ, giảm khả năng sinh sôi, thậm chí là tuyệt chủng. Tuy nhiên, bảo vệ môi trường sống không chỉ đảm bảo sự tồn tại của những sinh vật đó, mà còn giúp phát triển thêm các nguồn tài nguyên sinh học, đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu khoa học hay sản xuất các sản phẩm dược phẩm, mĩ phẩm từ thiên nhiên.+ Môi trường sống xanh – sạch – đẹp còn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất; giảm thiểu thiên tai nên đời sống kinh tế ngày càng vững mạnh hơn, an sinh xã hội tốt. Đồng thời, một môi trường sống đẹp còn thu hút được nhiều du khách đến tham quan, tận hưởng, đóng góp thêm nguồn thu+ Việc bảo vệ môi trường sống cũng đòi hỏi sự chung tay của toàn bộ xã hội. Từ các cá nhân đến các tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ, mỗi người chúng ta đều có trách nhiệm hành động để bảo vệ môi trường sống. Trẻ em biết bảo vệ môi trường sống là một tấm gương sáng có khả năng truyền cảm hứng cho những người khác.- GV mở rộng kiến thức, trình chiếu thêm video về ô nhiễm môi trường cho HS quan sát.Video: Môi trường biển ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải.  https://www.youtube.com/watch?v=zUNa8UPy5mM C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPNhiệm vụ 1. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học trong bài.b. Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:Câu 1: Ngày Trái Đất thường được tổ chức vào thời gian nào?A. 04/04.B. 15/04.C. 17/04.D. 22/04.Câu 2: Xác động vật, thức ăn thừa, lá cây, rau củ quả,…thuộc loại rác:A. Vô cơ.B. Hữu cơ.C. Tái chế.D. Chất thải nguy hại.Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?A. Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng. B. Không cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sống nếu không liên quan đến khu vực mình sinh sống.C. Trẻ em không đủ khả năng bảo vệ môi trường sống. D. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của người thực thi công vụ. ……………..    - HS xem và hát theo giai điệu bài hát.  - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.   - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.   - HS quan sát tranh.        - HS lắng nghe câu hỏi và thảo luận.    - HS trình bày. - HS lắng nghe, tiếp thu.            - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời. - HS lắng nghe.- HS quan sát video.            - HS đọc thông tin và lắng nghe câu hỏi.    - HS thảo luận.         - HS trình bày.   - HS lắng nghe, tiếp thu.           - HS quan sát video.          - HS lắng nghe câu hỏi.    ----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠII. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.Thực hiện một số kĩ năng để phòng, tránh xâm hại.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống có nguy cơ xâm hại.Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết  phòng, chống xâm hại trong các trường hợp cụ thể. Năng lực riêng: Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số cách phòng, tránh xâm hại.Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi xâm hại. Điều chỉnh hành vi: Biết cách thực hiện biện pháp bảo vệ bản thân khi gặp nguy cơ bị xâm hại.3. Phẩm chấtTrung thực: Đánh giá khách quan các hành vi, nguy cơ xâm hại.Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân và mọi người khỏi nguy cơ xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.  Đối với giáo viênSGK, SGV, VBT (nếu có).Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.Các video clip liên quan đến phòng, tránh xâm hại trẻ em.Tranh, hình ảnh về phòng, tránh xâm hại trẻ em.2. Đối với học sinhSHS Đạo đức 5.Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành- GV nêu tên trò chơi: Ghép chữ.- GV hướng dẫn luật chơi:+ HS ghép các chữ cái trong ba tầm khiên thành những từ ngữ có nghĩa liên quan đến việc bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại.+ HS thi đua đọc các từ khoá ghép được.- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.- GV mời 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.- GV chốt đáp án: Luật Trẻ em, Bộ luật Hình sự, Bảo vệ.- GV đặt câu hỏi cho HS sau khi hoàn thành trò chơi như: Tấm khiên là biểu tượng của điều gì? Các từ khoá ghép được có ý nghĩa gì?- GV mời 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tấm khiên là biểu tượng cho việc bảo vệ bản thân. Trẻ em có nguy cơ gặp phải hành vi xâm hại. Biết về một số quy định cơ bản của pháp luật và các kĩ năng phòng, tránh xâm hại giúp trẻ em bảo vệ được mình khi gặp hành vi xâm hại. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để phòng chống xâm hại thông qua bài học “Em phòng, tránh xâm hại”    - HS chơi trò chơi.- HS lắng nghe.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.    - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.  ----------------------Còn tiếp---------------------Trắc nghiệm kì 2 đạo đức 5 kết nối tri thứcPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 7: Em bảo vệ môi trường sốngPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhânPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 10: Em phòng, tránh xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp líPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 12: Em sử dụng tiền hợp líCHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNGBÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG(14 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)Câu 1: Hành động nào sau đây biết bảo vệ môi trường sống?Bác của My thường xuyên phun thuốc trừ sâu.Bin vứt túi ni-lông xuống biển.Ở quê Nam, mọi người thường đốt rơm rạ ở ngoài đồng.Lan có thói quen tái sử dụng các đồ dùng.Câu 2: Túi nilong được phân loại vào rác gì?Rác hữu cơ.Rác vô cơ.Rác tái chế.Không thuộc loại rác nào.Câu 3: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của ai?Học sinh, sinh viên.Người lớn.Tất cả mọi người trên thế giới.Trẻ em trên toàn thế giới.Câu 4: Không bảo vệ tốt môi trường sống sẽ gây ra hậu quả gì?Ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của con người và thiên nhiên.Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế.Ảnh hưởng tới sự sáng tạo của trẻ nhỏ.Ảnh hưởng tới gió mùa.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Hành động nào sau đây không giúp bảo vệ môi trường?Sử dụng năng lượng mặt trời.Không săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã.Đổ rác không đúng nơi quy định.Mang theo bình nước đi học. Câu 2: Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường sống?Vì bảo vệ môi trường sống là bảo vệ cuộc sống của con người.Vì chính là đang bảo vệ nguồn thức ăn của con người.Vì đang bảo vệ sự tiềm năng phát triển kinh tế.Vì đang bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.Câu 3: Giờ Trái Đất là một sáng kiến do:Liên Hợp Quốc khởi xướng.Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khởi xướng.Tổ chức Y tế Thế giới khởi xướng.Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc khởi xướng.Câu 4: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói đến Chiến dịch Giờ Trái Đất?Là một sáng kiến do Liên Hợp Quốc khởi xướng.Nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng về tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.Ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn thế giới.Được diễn ra vào ngày thứ Bảy cuối cùng của tháng Ba hằng năm.3. VẬN DỤNG (5 CÂU)Câu 1: Ngày Trái Đất được đề xuất lần đầu ở đâu?Đức.Mỹ.Hoa Kỳ.Trung Quốc.Câu 2: Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động hưởng ứng Ngày Trái Đất?CHỦ ĐỀ: PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠIBÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠI(17 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người phạm tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi có thể:Bị xử lí hình sự và phạt hành chính 200 triệu đồng.Bị xử lí hình sự lên tới 20 năm.Bị xử phạt hành chính lên tới 300 triệu đồng.Chịu mức án cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình.Câu 2: Các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm gì với hành vi xâm hại trẻ em?Đến nhà để đòi lại sự công bằng cho trẻ em.Thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.Không cần có trách nhiệm gì.Mắng mỏ, chỉ trích nạn nhân.Câu 3: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để:Không bị xâm hại tình dục.Không được phát triển tư duy.Không bị bạo lực học đường.Không được phát huy khả năng sáng tạo.Câu 4: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 26 là:Quyền bí mật đời sống riêng tư.Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.Quyền được bảo vệ để không bị bắt cóc, chiếm đoạt.Câu 5: Người thực hiện hành vi xâm hại trẻ em có thể bị xử phạt như thế nào?Xử phạt hành chính.Xử phạt hành chính hoặc xử phạt hình sự.Xử phạt hình sự.Tù chung thân.Câu 6: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 27 là:Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.Quyền được bảo vệ fđể không bị bạo lựu, bỏ rơi, bỏ mặc.Quyền bí mật đời sống riêng tư.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

+ Nhóm 3, 4: Đọc Thông tin 2 và trả lời câu hỏi:

Giáo án word kì 2 đạo đức 5 kết nối tri thứcGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 7: Em bảo vệ môi trường sốngGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhânGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hạiGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 10: Em phòng, tránh xâm hạiGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp líGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 12: Em sử dụng tiền hợp líNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống. 2. Năng lựcNăng lực chung:Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để bảo vệ môi trường.Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết bảo vệ môi trường sống bằng những việc làm cụ thể, sáng tạo. Năng lực riêng: Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số việc làm bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng phù hợp với khả năng.Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống.Điều chỉnh hành vi: Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.3. Phẩm chấtYêu nước: Sẵn sàng bảo vệ môi trường sống; không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường. Trách nhiệm: Tự giác trong việc bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1.  Đối với giáo viênSGK, SGV, VBT (nếu có).Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.Các tình huống bảo vệ môi trường sống.Các hình ảnh minh họa tình huống bảo vệ môi trường. 2. Đối với học sinhSHS Đạo đức 5.Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn (Nhạc và lời: Vũ Kim Dung).https://youtu.be/TXFGtx2tU3s - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:+ Theo em, bài hát trên truyền tải thông điệp gì?+ Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Bài hát trên truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường sống quanh ta. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân. Trái Đất của chúng ta có giữ được màu xanh hay không, tất cả phụ thuộc vào sự nỗ lực bảo vệ và chăm sóc của các thế hệ HS tương lai. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng thông qua bài học “Em bảo vệ môi trường” sẽ giúp các em tìm hiểu về môi trường sâu hơn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏia. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK tr.36 - 37:- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: a. Các bạn trong tranh trên đã làm gì để bảo vệ môi trường sống?b. Em hãy kể thêm các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án tham khảo: a. Hành động của các bạn trong bức tranh đã thực hiện để bảo vệ môi trường sống:(1) Trồng cây(2) Làm sản phẩm tái chế(3) Tắt quạt, đèn khi không sử dụng.(4) Bỏ rác đúng nơi quy định và thực hiện phân loại rác.(5) Khuyến khích người thân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường.(6) Tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường.b. Các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống như: giữ gìn vệ sinh trong lớp học, khu phố, nơi công cộng; không khạc nhổ bừa bãi, không đi trên cỏ…- GV liên hệ, vận dụng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể thêm về những hành động thể hiện việc bảo vệ môi trường sống trong gia đình em - GV mời HS giơ tay phát biểu. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.- GV mở rộng kiến thức, cho HS quan sát video để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của những việc làm bảo vệ môi trường sống:Video: Khi cả thế giới tắt đèn để hưởng ứng Giờ Trái Đất 2024.https://www.youtube.com/watch?v=1DSZGud4V-0Hoạt động 2: Đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏia. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. b. Cách tiến hành:- GV chia lớp ra thành 4 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr. 37 - 38 và trả lời câu hỏi:a. Các bạn trong hai thông tin trên đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?b. Việc làm của các bạn ấy có ý nghĩa gì đối với môi trường sống?+ Nhóm 1, 2: Đọc Thông tin 1 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 3, 4: Đọc Thông tin 2 và trả lời câu hỏi:- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, 2 nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.- GV ghi nhận đáp án hợp lí:a. Những việc làm bảo vệ môi trường của các bạn trong tranh:+ Thông tin 1: Nhặt rác ở công viên và kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường.+ Thông tin 2: Kêu gọi không thả bóng bay trong lễ khai giảng.b. Ý nghĩa của việc làm đối với môi trường sống:+ Bảo vệ môi trường sống chính là nâng cao sức khoẻ con người. Một môi trường sống trong lành sẽ hạn chế các bệnh về đường hô hấp, tim, phổi; giảm thiểu nguy cơ ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác do ô nhiễm môi trường gây ra; từ đó nâng cao tuổi thọ trung bình của người dân.+ Bảo vệ môi trường sống còn giúp duy trì sự đa dạng sinh học. Sự đa dạng sinh học giữ vai trò rất quan trọng đến sự cân bằng của hệ sinh thái. Nếu môi trường sống bị suy thoái hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng sẽ khiến nhiều sinh vật mất đi nơi trú ngụ, giảm khả năng sinh sôi, thậm chí là tuyệt chủng. Tuy nhiên, bảo vệ môi trường sống không chỉ đảm bảo sự tồn tại của những sinh vật đó, mà còn giúp phát triển thêm các nguồn tài nguyên sinh học, đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu khoa học hay sản xuất các sản phẩm dược phẩm, mĩ phẩm từ thiên nhiên.+ Môi trường sống xanh – sạch – đẹp còn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất; giảm thiểu thiên tai nên đời sống kinh tế ngày càng vững mạnh hơn, an sinh xã hội tốt. Đồng thời, một môi trường sống đẹp còn thu hút được nhiều du khách đến tham quan, tận hưởng, đóng góp thêm nguồn thu+ Việc bảo vệ môi trường sống cũng đòi hỏi sự chung tay của toàn bộ xã hội. Từ các cá nhân đến các tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ, mỗi người chúng ta đều có trách nhiệm hành động để bảo vệ môi trường sống. Trẻ em biết bảo vệ môi trường sống là một tấm gương sáng có khả năng truyền cảm hứng cho những người khác.- GV mở rộng kiến thức, trình chiếu thêm video về ô nhiễm môi trường cho HS quan sát.Video: Môi trường biển ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải.  https://www.youtube.com/watch?v=zUNa8UPy5mM C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPNhiệm vụ 1. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học trong bài.b. Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:Câu 1: Ngày Trái Đất thường được tổ chức vào thời gian nào?A. 04/04.B. 15/04.C. 17/04.D. 22/04.Câu 2: Xác động vật, thức ăn thừa, lá cây, rau củ quả,…thuộc loại rác:A. Vô cơ.B. Hữu cơ.C. Tái chế.D. Chất thải nguy hại.Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?A. Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng. B. Không cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sống nếu không liên quan đến khu vực mình sinh sống.C. Trẻ em không đủ khả năng bảo vệ môi trường sống. D. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của người thực thi công vụ. ……………..    - HS xem và hát theo giai điệu bài hát.  - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.   - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.   - HS quan sát tranh.        - HS lắng nghe câu hỏi và thảo luận.    - HS trình bày. - HS lắng nghe, tiếp thu.            - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời. - HS lắng nghe.- HS quan sát video.            - HS đọc thông tin và lắng nghe câu hỏi.    - HS thảo luận.         - HS trình bày.   - HS lắng nghe, tiếp thu.           - HS quan sát video.          - HS lắng nghe câu hỏi.    ----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠII. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.Thực hiện một số kĩ năng để phòng, tránh xâm hại.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống có nguy cơ xâm hại.Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết  phòng, chống xâm hại trong các trường hợp cụ thể. Năng lực riêng: Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số cách phòng, tránh xâm hại.Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi xâm hại. Điều chỉnh hành vi: Biết cách thực hiện biện pháp bảo vệ bản thân khi gặp nguy cơ bị xâm hại.3. Phẩm chấtTrung thực: Đánh giá khách quan các hành vi, nguy cơ xâm hại.Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân và mọi người khỏi nguy cơ xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.  Đối với giáo viênSGK, SGV, VBT (nếu có).Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.Các video clip liên quan đến phòng, tránh xâm hại trẻ em.Tranh, hình ảnh về phòng, tránh xâm hại trẻ em.2. Đối với học sinhSHS Đạo đức 5.Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành- GV nêu tên trò chơi: Ghép chữ.- GV hướng dẫn luật chơi:+ HS ghép các chữ cái trong ba tầm khiên thành những từ ngữ có nghĩa liên quan đến việc bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại.+ HS thi đua đọc các từ khoá ghép được.- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.- GV mời 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.- GV chốt đáp án: Luật Trẻ em, Bộ luật Hình sự, Bảo vệ.- GV đặt câu hỏi cho HS sau khi hoàn thành trò chơi như: Tấm khiên là biểu tượng của điều gì? Các từ khoá ghép được có ý nghĩa gì?- GV mời 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tấm khiên là biểu tượng cho việc bảo vệ bản thân. Trẻ em có nguy cơ gặp phải hành vi xâm hại. Biết về một số quy định cơ bản của pháp luật và các kĩ năng phòng, tránh xâm hại giúp trẻ em bảo vệ được mình khi gặp hành vi xâm hại. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để phòng chống xâm hại thông qua bài học “Em phòng, tránh xâm hại”    - HS chơi trò chơi.- HS lắng nghe.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.    - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.  ----------------------Còn tiếp---------------------Trắc nghiệm kì 2 đạo đức 5 kết nối tri thứcPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 7: Em bảo vệ môi trường sốngPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhânPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 10: Em phòng, tránh xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp líPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 12: Em sử dụng tiền hợp líCHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNGBÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG(14 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)Câu 1: Hành động nào sau đây biết bảo vệ môi trường sống?Bác của My thường xuyên phun thuốc trừ sâu.Bin vứt túi ni-lông xuống biển.Ở quê Nam, mọi người thường đốt rơm rạ ở ngoài đồng.Lan có thói quen tái sử dụng các đồ dùng.Câu 2: Túi nilong được phân loại vào rác gì?Rác hữu cơ.Rác vô cơ.Rác tái chế.Không thuộc loại rác nào.Câu 3: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của ai?Học sinh, sinh viên.Người lớn.Tất cả mọi người trên thế giới.Trẻ em trên toàn thế giới.Câu 4: Không bảo vệ tốt môi trường sống sẽ gây ra hậu quả gì?Ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của con người và thiên nhiên.Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế.Ảnh hưởng tới sự sáng tạo của trẻ nhỏ.Ảnh hưởng tới gió mùa.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Hành động nào sau đây không giúp bảo vệ môi trường?Sử dụng năng lượng mặt trời.Không săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã.Đổ rác không đúng nơi quy định.Mang theo bình nước đi học. Câu 2: Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường sống?Vì bảo vệ môi trường sống là bảo vệ cuộc sống của con người.Vì chính là đang bảo vệ nguồn thức ăn của con người.Vì đang bảo vệ sự tiềm năng phát triển kinh tế.Vì đang bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.Câu 3: Giờ Trái Đất là một sáng kiến do:Liên Hợp Quốc khởi xướng.Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khởi xướng.Tổ chức Y tế Thế giới khởi xướng.Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc khởi xướng.Câu 4: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói đến Chiến dịch Giờ Trái Đất?Là một sáng kiến do Liên Hợp Quốc khởi xướng.Nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng về tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.Ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn thế giới.Được diễn ra vào ngày thứ Bảy cuối cùng của tháng Ba hằng năm.3. VẬN DỤNG (5 CÂU)Câu 1: Ngày Trái Đất được đề xuất lần đầu ở đâu?Đức.Mỹ.Hoa Kỳ.Trung Quốc.Câu 2: Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động hưởng ứng Ngày Trái Đất?CHỦ ĐỀ: PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠIBÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠI(17 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người phạm tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi có thể:Bị xử lí hình sự và phạt hành chính 200 triệu đồng.Bị xử lí hình sự lên tới 20 năm.Bị xử phạt hành chính lên tới 300 triệu đồng.Chịu mức án cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình.Câu 2: Các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm gì với hành vi xâm hại trẻ em?Đến nhà để đòi lại sự công bằng cho trẻ em.Thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.Không cần có trách nhiệm gì.Mắng mỏ, chỉ trích nạn nhân.Câu 3: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để:Không bị xâm hại tình dục.Không được phát triển tư duy.Không bị bạo lực học đường.Không được phát huy khả năng sáng tạo.Câu 4: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 26 là:Quyền bí mật đời sống riêng tư.Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.Quyền được bảo vệ để không bị bắt cóc, chiếm đoạt.Câu 5: Người thực hiện hành vi xâm hại trẻ em có thể bị xử phạt như thế nào?Xử phạt hành chính.Xử phạt hành chính hoặc xử phạt hình sự.Xử phạt hình sự.Tù chung thân.Câu 6: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 27 là:Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.Quyền được bảo vệ fđể không bị bạo lựu, bỏ rơi, bỏ mặc.Quyền bí mật đời sống riêng tư.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, 2 nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.

- GV ghi nhận đáp án hợp lí:

a. Những việc làm bảo vệ môi trường của các bạn trong tranh:

+ Thông tin 1: Nhặt rác ở công viên và kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường.

+ Thông tin 2: Kêu gọi không thả bóng bay trong lễ khai giảng.
b. Ý nghĩa của việc làm đối với môi trường sống:

+ Bảo vệ môi trường sống chính là nâng cao sức khoẻ con người. Một môi trường sống trong lành sẽ hạn chế các bệnh về đường hô hấp, tim, phổi; giảm thiểu nguy cơ ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác do ô nhiễm môi trường gây ra; từ đó nâng cao tuổi thọ trung bình của người dân.

+ Bảo vệ môi trường sống còn giúp duy trì sự đa dạng sinh học. Sự đa dạng sinh học giữ vai trò rất quan trọng đến sự cân bằng của hệ sinh thái. Nếu môi trường sống bị suy thoái hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng sẽ khiến nhiều sinh vật mất đi nơi trú ngụ, giảm khả năng sinh sôi, thậm chí là tuyệt chủng. Tuy nhiên, bảo vệ môi trường sống không chỉ đảm bảo sự tồn tại của những sinh vật đó, mà còn giúp phát triển thêm các nguồn tài nguyên sinh học, đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu khoa học hay sản xuất các sản phẩm dược phẩm, mĩ phẩm từ thiên nhiên.

+ Môi trường sống xanh – sạch – đẹp còn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất; giảm thiểu thiên tai nên đời sống kinh tế ngày càng vững mạnh hơn, an sinh xã hội tốt. Đồng thời, một môi trường sống đẹp còn thu hút được nhiều du khách đến tham quan, tận hưởng, đóng góp thêm nguồn thu

+ Việc bảo vệ môi trường sống cũng đòi hỏi sự chung tay của toàn bộ xã hội. Từ các cá nhân đến các tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ, mỗi người chúng ta đều có trách nhiệm hành động để bảo vệ môi trường sống. Trẻ em biết bảo vệ môi trường sống là một tấm gương sáng có khả năng truyền cảm hứng cho những người khác.

- GV mở rộng kiến thức, trình chiếu thêm video về ô nhiễm môi trường cho HS quan sát.

Video: Môi trường biển ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải. 

 https://www.youtube.com/watch?v=zUNa8UPy5mM 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 

a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học trong bài.

b. Cách tiến hành: 

- GV cho HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Ngày Trái Đất thường được tổ chức vào thời gian nào?

A. 04/04.

B. 15/04.

C. 17/04.

D. 22/04.

Câu 2: Xác động vật, thức ăn thừa, lá cây, rau củ quả,…thuộc loại rác:

A. Vô cơ.

B. Hữu cơ.

C. Tái chế.

D. Chất thải nguy hại.

Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng. 

B. Không cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sống nếu không liên quan đến khu vực mình sinh sống.

C. Trẻ em không đủ khả năng bảo vệ môi trường sống. 

D. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của người thực thi công vụ.

 ……………..

 

 

 

 

- HS xem và hát theo giai điệu bài hát. 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. 

 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.

 

 

 

- HS quan sát tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi và thảo luận.

 

 

 

 

- HS trình bày.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi.

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

- HS quan sát video.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thông tin và lắng nghe câu hỏi.

 

 

 

 

- HS thảo luận. 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát video.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi.

 

 

 

 

----------------------Còn tiếp---------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.

  • Thực hiện một số kĩ năng để phòng, tránh xâm hại.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống có nguy cơ xâm hại.

  • Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết  phòng, chống xâm hại trong các trường hợp cụ thể. 

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số cách phòng, tránh xâm hại.

  • Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi xâm hại. 

  • Điều chỉnh hành vi: Biết cách thực hiện biện pháp bảo vệ bản thân khi gặp nguy cơ bị xâm hại.

3. Phẩm chất

  • Trung thực: Đánh giá khách quan các hành vi, nguy cơ xâm hại.

  • Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân và mọi người khỏi nguy cơ xâm hại. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1.  Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, VBT (nếu có).

  • Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.

  • Các video clip liên quan đến phòng, tránh xâm hại trẻ em.

  • Tranh, hình ảnh về phòng, tránh xâm hại trẻ em.

2. Đối với học sinh

  • SHS Đạo đức 5.

  • Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV nêu tên trò chơi: Ghép chữ.

- GV hướng dẫn luật chơi:

+ HS ghép các chữ cái trong ba tầm khiên thành những từ ngữ có nghĩa liên quan đến việc bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại.

+ HS thi đua đọc các từ khoá ghép được.

Giáo án word kì 2 đạo đức 5 kết nối tri thứcGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 7: Em bảo vệ môi trường sốngGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhânGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hạiGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 10: Em phòng, tránh xâm hạiGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp líGiáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 12: Em sử dụng tiền hợp líNgày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống. 2. Năng lựcNăng lực chung:Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để bảo vệ môi trường.Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết bảo vệ môi trường sống bằng những việc làm cụ thể, sáng tạo. Năng lực riêng: Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số việc làm bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng phù hợp với khả năng.Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường; nhắc nhở người thân, bạn bè bảo vệ môi trường sống.Điều chỉnh hành vi: Biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.3. Phẩm chấtYêu nước: Sẵn sàng bảo vệ môi trường sống; không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường. Trách nhiệm: Tự giác trong việc bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1.  Đối với giáo viênSGK, SGV, VBT (nếu có).Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.Các tình huống bảo vệ môi trường sống.Các hình ảnh minh họa tình huống bảo vệ môi trường. 2. Đối với học sinhSHS Đạo đức 5.Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn (Nhạc và lời: Vũ Kim Dung).https://youtu.be/TXFGtx2tU3s - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:+ Theo em, bài hát trên truyền tải thông điệp gì?+ Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Bài hát trên truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường sống quanh ta. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân. Trái Đất của chúng ta có giữ được màu xanh hay không, tất cả phụ thuộc vào sự nỗ lực bảo vệ và chăm sóc của các thế hệ HS tương lai. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng thông qua bài học “Em bảo vệ môi trường” sẽ giúp các em tìm hiểu về môi trường sâu hơn.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏia. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK tr.36 - 37:- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: a. Các bạn trong tranh trên đã làm gì để bảo vệ môi trường sống?b. Em hãy kể thêm các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống.- GV mời đại diện 3 – 4 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án tham khảo: a. Hành động của các bạn trong bức tranh đã thực hiện để bảo vệ môi trường sống:(1) Trồng cây(2) Làm sản phẩm tái chế(3) Tắt quạt, đèn khi không sử dụng.(4) Bỏ rác đúng nơi quy định và thực hiện phân loại rác.(5) Khuyến khích người thân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường.(6) Tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường.b. Các hành động khác thể hiện việc bảo vệ môi trường sống như: giữ gìn vệ sinh trong lớp học, khu phố, nơi công cộng; không khạc nhổ bừa bãi, không đi trên cỏ…- GV liên hệ, vận dụng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể thêm về những hành động thể hiện việc bảo vệ môi trường sống trong gia đình em - GV mời HS giơ tay phát biểu. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.- GV mở rộng kiến thức, cho HS quan sát video để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của những việc làm bảo vệ môi trường sống:Video: Khi cả thế giới tắt đèn để hưởng ứng Giờ Trái Đất 2024.https://www.youtube.com/watch?v=1DSZGud4V-0Hoạt động 2: Đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏia. Mục tiêu: HS biết bảo vệ môi trường sống ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. b. Cách tiến hành:- GV chia lớp ra thành 4 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr. 37 - 38 và trả lời câu hỏi:a. Các bạn trong hai thông tin trên đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?b. Việc làm của các bạn ấy có ý nghĩa gì đối với môi trường sống?+ Nhóm 1, 2: Đọc Thông tin 1 và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 3, 4: Đọc Thông tin 2 và trả lời câu hỏi:- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, 2 nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.- GV ghi nhận đáp án hợp lí:a. Những việc làm bảo vệ môi trường của các bạn trong tranh:+ Thông tin 1: Nhặt rác ở công viên và kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường.+ Thông tin 2: Kêu gọi không thả bóng bay trong lễ khai giảng.b. Ý nghĩa của việc làm đối với môi trường sống:+ Bảo vệ môi trường sống chính là nâng cao sức khoẻ con người. Một môi trường sống trong lành sẽ hạn chế các bệnh về đường hô hấp, tim, phổi; giảm thiểu nguy cơ ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác do ô nhiễm môi trường gây ra; từ đó nâng cao tuổi thọ trung bình của người dân.+ Bảo vệ môi trường sống còn giúp duy trì sự đa dạng sinh học. Sự đa dạng sinh học giữ vai trò rất quan trọng đến sự cân bằng của hệ sinh thái. Nếu môi trường sống bị suy thoái hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng sẽ khiến nhiều sinh vật mất đi nơi trú ngụ, giảm khả năng sinh sôi, thậm chí là tuyệt chủng. Tuy nhiên, bảo vệ môi trường sống không chỉ đảm bảo sự tồn tại của những sinh vật đó, mà còn giúp phát triển thêm các nguồn tài nguyên sinh học, đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu khoa học hay sản xuất các sản phẩm dược phẩm, mĩ phẩm từ thiên nhiên.+ Môi trường sống xanh – sạch – đẹp còn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất; giảm thiểu thiên tai nên đời sống kinh tế ngày càng vững mạnh hơn, an sinh xã hội tốt. Đồng thời, một môi trường sống đẹp còn thu hút được nhiều du khách đến tham quan, tận hưởng, đóng góp thêm nguồn thu+ Việc bảo vệ môi trường sống cũng đòi hỏi sự chung tay của toàn bộ xã hội. Từ các cá nhân đến các tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ, mỗi người chúng ta đều có trách nhiệm hành động để bảo vệ môi trường sống. Trẻ em biết bảo vệ môi trường sống là một tấm gương sáng có khả năng truyền cảm hứng cho những người khác.- GV mở rộng kiến thức, trình chiếu thêm video về ô nhiễm môi trường cho HS quan sát.Video: Môi trường biển ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải.  https://www.youtube.com/watch?v=zUNa8UPy5mM C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPNhiệm vụ 1. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học trong bài.b. Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:Câu 1: Ngày Trái Đất thường được tổ chức vào thời gian nào?A. 04/04.B. 15/04.C. 17/04.D. 22/04.Câu 2: Xác động vật, thức ăn thừa, lá cây, rau củ quả,…thuộc loại rác:A. Vô cơ.B. Hữu cơ.C. Tái chế.D. Chất thải nguy hại.Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?A. Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của mỗi cá nhân trong cộng đồng. B. Không cần quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sống nếu không liên quan đến khu vực mình sinh sống.C. Trẻ em không đủ khả năng bảo vệ môi trường sống. D. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của người thực thi công vụ. ……………..    - HS xem và hát theo giai điệu bài hát.  - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.   - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.   - HS quan sát tranh.        - HS lắng nghe câu hỏi và thảo luận.    - HS trình bày. - HS lắng nghe, tiếp thu.            - HS lắng nghe câu hỏi.  - HS trả lời. - HS lắng nghe.- HS quan sát video.            - HS đọc thông tin và lắng nghe câu hỏi.    - HS thảo luận.         - HS trình bày.   - HS lắng nghe, tiếp thu.           - HS quan sát video.          - HS lắng nghe câu hỏi.    ----------------------Còn tiếp---------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠII. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.Thực hiện một số kĩ năng để phòng, tránh xâm hại.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống có nguy cơ xâm hại.Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết  phòng, chống xâm hại trong các trường hợp cụ thể. Năng lực riêng: Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số cách phòng, tránh xâm hại.Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Không đồng tình với những hành vi xâm hại. Điều chỉnh hành vi: Biết cách thực hiện biện pháp bảo vệ bản thân khi gặp nguy cơ bị xâm hại.3. Phẩm chấtTrung thực: Đánh giá khách quan các hành vi, nguy cơ xâm hại.Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân và mọi người khỏi nguy cơ xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.  Đối với giáo viênSGK, SGV, VBT (nếu có).Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.Các video clip liên quan đến phòng, tránh xâm hại trẻ em.Tranh, hình ảnh về phòng, tránh xâm hại trẻ em.2. Đối với học sinhSHS Đạo đức 5.Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành- GV nêu tên trò chơi: Ghép chữ.- GV hướng dẫn luật chơi:+ HS ghép các chữ cái trong ba tầm khiên thành những từ ngữ có nghĩa liên quan đến việc bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại.+ HS thi đua đọc các từ khoá ghép được.- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.- GV mời 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.- GV chốt đáp án: Luật Trẻ em, Bộ luật Hình sự, Bảo vệ.- GV đặt câu hỏi cho HS sau khi hoàn thành trò chơi như: Tấm khiên là biểu tượng của điều gì? Các từ khoá ghép được có ý nghĩa gì?- GV mời 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tấm khiên là biểu tượng cho việc bảo vệ bản thân. Trẻ em có nguy cơ gặp phải hành vi xâm hại. Biết về một số quy định cơ bản của pháp luật và các kĩ năng phòng, tránh xâm hại giúp trẻ em bảo vệ được mình khi gặp hành vi xâm hại. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để phòng chống xâm hại thông qua bài học “Em phòng, tránh xâm hại”    - HS chơi trò chơi.- HS lắng nghe.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.    - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.  ----------------------Còn tiếp---------------------Trắc nghiệm kì 2 đạo đức 5 kết nối tri thứcPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 7: Em bảo vệ môi trường sốngPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhânPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 10: Em phòng, tránh xâm hạiPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 11: Em nhận biết việc sử dụng tiền hợp líPhiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 12: Em sử dụng tiền hợp líCHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNGBÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG(14 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)Câu 1: Hành động nào sau đây biết bảo vệ môi trường sống?Bác của My thường xuyên phun thuốc trừ sâu.Bin vứt túi ni-lông xuống biển.Ở quê Nam, mọi người thường đốt rơm rạ ở ngoài đồng.Lan có thói quen tái sử dụng các đồ dùng.Câu 2: Túi nilong được phân loại vào rác gì?Rác hữu cơ.Rác vô cơ.Rác tái chế.Không thuộc loại rác nào.Câu 3: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của ai?Học sinh, sinh viên.Người lớn.Tất cả mọi người trên thế giới.Trẻ em trên toàn thế giới.Câu 4: Không bảo vệ tốt môi trường sống sẽ gây ra hậu quả gì?Ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của con người và thiên nhiên.Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế.Ảnh hưởng tới sự sáng tạo của trẻ nhỏ.Ảnh hưởng tới gió mùa.2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)Câu 1: Hành động nào sau đây không giúp bảo vệ môi trường?Sử dụng năng lượng mặt trời.Không săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã.Đổ rác không đúng nơi quy định.Mang theo bình nước đi học. Câu 2: Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường sống?Vì bảo vệ môi trường sống là bảo vệ cuộc sống của con người.Vì chính là đang bảo vệ nguồn thức ăn của con người.Vì đang bảo vệ sự tiềm năng phát triển kinh tế.Vì đang bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.Câu 3: Giờ Trái Đất là một sáng kiến do:Liên Hợp Quốc khởi xướng.Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khởi xướng.Tổ chức Y tế Thế giới khởi xướng.Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc khởi xướng.Câu 4: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói đến Chiến dịch Giờ Trái Đất?Là một sáng kiến do Liên Hợp Quốc khởi xướng.Nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng về tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.Ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn thế giới.Được diễn ra vào ngày thứ Bảy cuối cùng của tháng Ba hằng năm.3. VẬN DỤNG (5 CÂU)Câu 1: Ngày Trái Đất được đề xuất lần đầu ở đâu?Đức.Mỹ.Hoa Kỳ.Trung Quốc.Câu 2: Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động hưởng ứng Ngày Trái Đất?CHỦ ĐỀ: PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠIBÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠI(17 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người phạm tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi có thể:Bị xử lí hình sự và phạt hành chính 200 triệu đồng.Bị xử lí hình sự lên tới 20 năm.Bị xử phạt hành chính lên tới 300 triệu đồng.Chịu mức án cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình.Câu 2: Các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm gì với hành vi xâm hại trẻ em?Đến nhà để đòi lại sự công bằng cho trẻ em.Thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.Không cần có trách nhiệm gì.Mắng mỏ, chỉ trích nạn nhân.Câu 3: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để:Không bị xâm hại tình dục.Không được phát triển tư duy.Không bị bạo lực học đường.Không được phát huy khả năng sáng tạo.Câu 4: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 26 là:Quyền bí mật đời sống riêng tư.Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.Quyền được bảo vệ để không bị bắt cóc, chiếm đoạt.Câu 5: Người thực hiện hành vi xâm hại trẻ em có thể bị xử phạt như thế nào?Xử phạt hành chính.Xử phạt hành chính hoặc xử phạt hình sự.Xử phạt hình sự.Tù chung thân.Câu 6: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 27 là:Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.Quyền được bảo vệ fđể không bị bạo lựu, bỏ rơi, bỏ mặc.Quyền bí mật đời sống riêng tư.2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- GV mời 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV chốt đáp án: Luật Trẻ em, Bộ luật Hình sự, Bảo vệ.

- GV đặt câu hỏi cho HS sau khi hoàn thành trò chơi như: Tấm khiên là biểu tượng của điều gì? Các từ khoá ghép được có ý nghĩa gì?

- GV mời 2 - 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tấm khiên là biểu tượng cho việc bảo vệ bản thân. Trẻ em có nguy cơ gặp phải hành vi xâm hại. Biết về một số quy định cơ bản của pháp luật và các kĩ năng phòng, tránh xâm hại giúp trẻ em bảo vệ được mình khi gặp hành vi xâm hại. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số việc làm cụ thể để phòng chống xâm hại thông qua bài học “Em phòng, tránh xâm hại”

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.

 

 

----------------------Còn tiếp---------------------

Trắc nghiệm kì 2 đạo đức 5 kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG

BÀI 7: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG

(14 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Hành động nào sau đây biết bảo vệ môi trường sống?

  1. Bác của My thường xuyên phun thuốc trừ sâu.

  2. Bin vứt túi ni-lông xuống biển.

  3. Ở quê Nam, mọi người thường đốt rơm rạ ở ngoài đồng.

  4. Lan có thói quen tái sử dụng các đồ dùng.

Câu 2: Túi nilong được phân loại vào rác gì?

  1. Rác hữu cơ.

  2. Rác vô cơ.

  3. Rác tái chế.

  4. Không thuộc loại rác nào.

Câu 3: Bảo vệ môi trường sống là trách nhiệm của ai?

  1. Học sinh, sinh viên.

  2. Người lớn.

  3. Tất cả mọi người trên thế giới.

  4. Trẻ em trên toàn thế giới.

Câu 4: Không bảo vệ tốt môi trường sống sẽ gây ra hậu quả gì?

  1. Ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của con người và thiên nhiên.

  2. Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế.

  3. Ảnh hưởng tới sự sáng tạo của trẻ nhỏ.

  4. Ảnh hưởng tới gió mùa.

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Hành động nào sau đây không giúp bảo vệ môi trường?

  1. Sử dụng năng lượng mặt trời.

  2. Không săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã.

  3. Đổ rác không đúng nơi quy định.

  4. Mang theo bình nước đi học.

 Câu 2: Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường sống?

  1. Vì bảo vệ môi trường sống là bảo vệ cuộc sống của con người.

  2. Vì chính là đang bảo vệ nguồn thức ăn của con người.

  3. Vì đang bảo vệ sự tiềm năng phát triển kinh tế.

  4. Vì đang bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

Câu 3: Giờ Trái Đất là một sáng kiến do:

  1. Liên Hợp Quốc khởi xướng.

  2. Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khởi xướng.

  3. Tổ chức Y tế Thế giới khởi xướng.

  4. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc khởi xướng.

Câu 4: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói đến Chiến dịch Giờ Trái Đất?

  1. Là một sáng kiến do Liên Hợp Quốc khởi xướng.

  2. Nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng về tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

  3. Ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn thế giới.

  4. Được diễn ra vào ngày thứ Bảy cuối cùng của tháng Ba hằng năm.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Ngày Trái Đất được đề xuất lần đầu ở đâu?

  1. Đức.

  2. Mỹ.

  3. Hoa Kỳ.

  4. Trung Quốc.

Câu 2: Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động hưởng ứng Ngày Trái Đất?

..............................................................

CHỦ ĐỀ: PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠI

BÀI 10: EM PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠI

(17 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Người phạm tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi có thể:

  1. Bị xử lí hình sự và phạt hành chính 200 triệu đồng.

  2. Bị xử lí hình sự lên tới 20 năm.

  3. Bị xử phạt hành chính lên tới 300 triệu đồng.

  4. Chịu mức án cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình.

Câu 2: Các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm gì với hành vi xâm hại trẻ em?

  1. Đến nhà để đòi lại sự công bằng cho trẻ em.

  2. Thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.

  3. Không cần có trách nhiệm gì.

  4. Mắng mỏ, chỉ trích nạn nhân.

Câu 3: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để:

  1. Không bị xâm hại tình dục.

  2. Không được phát triển tư duy.

  3. Không bị bạo lực học đường.

  4. Không được phát huy khả năng sáng tạo.

Câu 4: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 26 là:

  1. Quyền bí mật đời sống riêng tư.

  2. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.

  3. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.

  4. Quyền được bảo vệ để không bị bắt cóc, chiếm đoạt.

Câu 5: Người thực hiện hành vi xâm hại trẻ em có thể bị xử phạt như thế nào?

  1. Xử phạt hành chính.

  2. Xử phạt hành chính hoặc xử phạt hình sự.

  3. Xử phạt hình sự.

  4. Tù chung thân.

Câu 6: Theo Luật trẻ em năm 2016, Điều 27 là:

  1. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục.

  2. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.

  3. Quyền được bảo vệ fđể không bị bạo lựu, bỏ rơi, bỏ mặc.

  4. Quyền bí mật đời sống riêng tư.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của xâm hại?

  1. Bạn Lân thường bảo Cường là đần, béo ú khiến Cường buồn bã, thiếu tự tin.

  2. Mỗi khi công việc không thuận lợi, mẹ thường cáu gắt và đánh, mắng Lan.

  3. Bác sĩ bảo An cởi áo để khám ngực khi có cả mẹ bạn ở đó.

  4. Bố bắt Tâm phải nghỉ học để làm việc nhà.

 Câu 2: Đâu là Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em?

  1. 111.

  2. 112.

  3. 113.

  4. 114.

Câu 3: Ý nào sau đây không đúng khi nói về xâm hại trẻ em?

  1. Những thông tin cá nhân của trẻ em được pháp luật bảo vệ để tránh bị xâm hại.

  2. Cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em.

  3. Pháp luật Việt Nam quy định tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi có thể chịu mức án cao nhất là tử hình.

  4. Bắt trẻ nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân.

Câu 4: Đâu không phải là các hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến xâm hại trẻ em?

  1. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

  2. Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em.

  3. Không cung cấp hoặc che giấu, ngăn cản việc cung cấp thông tin về trẻ em bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bị bóc lột, bị bạo lực cho gia đình, cơ sở giáo dục, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.

  4. Không công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ em.

Câu 5: Theo Luật trẻ em, dộ tuổi nào sau đây được coi là trẻ em?

  1. Dưới 18 tuổi.

  2. Dưới 16 tuổi.

  3. Dưới 14 tuổi.

  4. Dưới 15 tuổi

.............................................................

Giáo án kì 2 đạo đức 5 cánh diều
Giáo án kì 2 đạo đức 5 cánh diều

=>

Từ khóa: giáo án đạo đức 5, giáo án đạo đức cánh diều, bài giảng đạo đức 5 cánh diều, giáo án cánh diều đạo đức 5

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay