Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 2 Mĩ thuật 8 cánh diều. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Mĩ thuật 8 CD.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 MĨ THUẬT 8 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ: DI SẢN MĨ THUẬT

  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 1 Trang trí theo nguyên lí chuyển động
  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 2 Thời trang áo dài Việt Nam
  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 3 Thực hành nghệ thuật phù điêu

CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG XANH

  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 4 Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời
  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 5 Thiết kế trang trí bao bì bằng giấy

CHỦ ĐỀ: MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI

  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 6 Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại thế giới
  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 7 Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại Việt Nam

CHỦ ĐỀ: LÀM CHỦ YẾU TỐ TẠO HÌNH

  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 8 Tranh in độc bản
  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 9 Vẽ mẫu có dạng khối trụ và khối cầu
  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 10 Vẽ tranh phong cách nghệ thuật ấn tượng

CHỦ ĐỀ: EM LÀM NHÀ THIẾT KẾ

  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 11 Thiết kế mô hình máy bay
  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 12 Nghệ thuật thiết kế chữ
  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 13 Thiết kế và trang trí đồ dùng

CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆP

  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 14 Tìm hiểu nghành nghề mĩ thuật tạo hình
  • Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều bài 15 Vai trò của mĩ thuật tạo hình trong đời sống

=> Xem nhiều hơn: Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD MĨ THUẬT 8 KÌ 2 CÁNH DIỀU

Giáo án Word bài: Thiết kế mô hình máy bay

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ: EM LÀM NHÀ THIẾT KẾ

BÀI 11: THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY BAY

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được giá trị thẩm mĩ, công năng của sự mô phỏng thiên nhiên trong thiết kế.
  • Phác thảo ý tưởng hình dáng và vẽ mô phỏng được sản phẩm
  • Tạo dáng được mô hình theo phác thảo và trang trí cho sản phẩm.
  • Vận dụng được các bước thiết kế mô hình máy bay để làm các mô hình đơn giản khác.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Thông qua các biểu hiện sau:

  • Sưu tầm mô hình, tranh, ảnh về thiết kế máy bay.
  • Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.
  • Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm thiết kế mô hình máy bay.
  • Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
  • Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm.

Năng lực mĩ thuật:

  • Nhận biết được giá trị thẩm mĩ, công năng của sự mô phỏng thiên nhiên trong thiết kế.
  • Phác thảo ý tưởng hình dáng và vẽ mô phỏng được sản phẩm
  • Tạo dáng được mô hình theo phác thảo và trang trí cho sản phẩm.
  • Vận dụng được các bước thiết kế mô hình máy bay để làm các mô hình đơn giản khác.
  1. Phẩm chất
  • Nhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm của người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.
  • Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.
  • Trung thực: Trung thực trong sáng tạo sản phẩm.
  • Trách nhiệm: Có ý thức sử dụng những vật liệu thân thiện với môi trường.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SHS, SGV Mĩ thuật 8.
  • Mô hình máy bay, ảnh của một số thiết kế máy bay, sản phẩm thiết kế mô hình máy bay của HS.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS, vở thực hành Mĩ thuật 8.
  • Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hứng thú, định hướng khám phá kiến thức mới.
  3. Nội dung: GV tổ chức trò chơi Ô chữ bí mật và hướng dẫn HS tham gia trò chơi.
  4. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi tích cực.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi Ô chữ bí mật.

- GV chia lớp thành 2 - 4 đội và nêu luật chơi: Mỗi đội đoán ô chữ gồm 10 chữ cái: Đây tên con vật được gắn tên gọi của một loại máy bay. Mỗi câu trả lời đúng sẽ lật một ô chữ. Đội nào trả lời được từ khóa đầu tiên sẽ giành chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để tích cực tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổng hợp kết quả trò chơi:

Gợi ý Ô chữ bí mật:

C

H

U

N

C

H

U

N

- GV mời nhóm HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương tinh thần học tập của HS.

- GV kết luận: Con người luôn có mơ ước khám phá và chinh phục bầu trời, những phương tiện bay ban đầu về cơ bản bắt chước động tác và cách bay của loài chim. Chúng có thiết kế rất thô sơ và thiếu tính thực tế, nhưng theo thời gian, chúng trở nên phức tạp hơn. Những thiết kế giống máy bay đầu tiên do danh hoa Leonardo da Vinci phác thảo vào thế kỉ XV, trong đó nổi tiếng nhất là bức hoạ “Cỗ máy vỗ cánh”. Anh em nhà Wright người Mỹ là những người đầu tiên thử nghiệm thành công cho máy bay bay được. Ngày nay, ngành công nghiệp hàng không đã phát triển mạnh mẽ và đem lại những giá trị lớn cho con người. Bài học này giúp các em biết được đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, giá trị thẩm mĩ, công năng của sự mô phỏng thiên nhiên trong thiết kế máy bay; phác thảo ý tưởng hình dáng và vẽ mô phỏng được sản phẩm máy bay; tạo dáng được mô hình máy bay theo phác thảo và trang trí cho sản phẩm.

Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay - Bài 11 – Thiết kế mô hình máy bay.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút)

Hoạt động 1: Quan sát – Nhận thức (25 phút)

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, sơ lược về lịch sử của máy bay; giá trị thẩm mĩ, công năng của sự mô phỏng thiên nhiên trong thiết kế máy bay.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh SHS tr.45-46 và thực hiện yêu cầu.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, sơ lược về lịch sử của máy bay; giá trị thẩm mĩ, công năng của sự mô phỏng thiên nhiên trong thiết kế máy bay.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ HS quan sát bức tranh SHS tr.41-42 và cho biết:

 
 
 
 
   
   

+ Nêu đặc điểm về hình dáng của các loại máy bay.

+ Máy bay gồm những bộ phận cơ bản nào?

+ Cảm nhận của em về thẩm mĩ và công năng với hình dáng máy bay thiết kế mô phỏng thiên nhiên.

+ Nêu đặc điểm về hình dáng và kể tên các bộ phận của các mô hình máy bay.

+ Trình bày quy trình thực hiện mô hình máy bay.

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, sơ lược về lịch sử của máy bay; giá trị thẩm mĩ, công năng của sự mô phỏng thiên nhiên trong thiết kế máy bay.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi:

+ Đặc điểm về hình dáng của các loại máy bay: To, dài, có hệ thống cánh bay.

+ Máy bay gồm những bộ phận cơ bản: cánh bay, bánh, quạt, thân, đuôi, bánh xe.

+ Cảm nhận về thẩm mĩ và công năng với hình dáng máy bay thiết kế mô phỏng thiên nhiên:  Đó chính là mục đích nghiên cứu thiên nhiên để phát triển một định hướng thẩm mỹ mới, hiện đại, không chỉ cho các nhà chuyên môn mà mục đích cuối cùng là tạo ra các sản phẩm thiết kế phục vụ cho việc phát triển và đa dạng hóa khiếu thẩm mỹ của công chúng hiện nay.

+ Đặc điểm về hình dáng và kể tên các bộ phận của các mô hình máy bay: Bên trên đầu máy bay có 3 cánh quạt, đầu tàu bay có những ô cửa màu đen, ở cuối đuôi cũng có 2 cái cánh quạt bé dại. Phía dưới của tàu bay lại có phần chân tới giúp phi cơ có thể đứng vững dưới mặt đất hay khi tiếp đất được thuận lợi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận.

- GV chuyển sang hoạt động mới.

1. Quan sát – Nhận thức

- Máy bay được thiết kế với nhiều hình dáng khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Máy bay có một số các bộ phận chính thức như: cánh, thân, đuôi, bộ phận hạ cánh và bộ phận truyền lực.

- Trải qua hàng thập kỉ phát triển, ngày nay, con người đã chế tạo ra những chiếc máy bay với nhiều kiểu dáng và hình thức trang trí tùy theo mục đích sử dụng. Máy bay là phương tiện giao thông giúp con người di chuyển nhanh và thuận tiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm ý tưởng và tìm hiểu các bước thực hành (15 phút)

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, tạo dáng mô hình máy bay; nắm được cách thiết kế, tạo dáng mô hình máy bay bằng cách mô phỏng hình dáng con vật trong tự nhiên.
  2. Nội dung:

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước tìm ý tưởng SHS tr.47 và trình bày ý tưởng về bức tranh thiết kế, tạo dáng máy bay.

- GV hướng dẫn HS phác thảo ý tưởng bằng cách chọn hình dáng và vẽ mô phỏng chiếc máy bay.

  1. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng về bức tranh thiết kế, tạo dáng máy bay.
  2. Tổ chức thực hiện

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MĨ THUẬT 8 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint bài: Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại Việt Nam

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Cả lớp cùng chơi trò chơi Đoán tên tác giả, tác phẩm.

LUẬT CHƠI

Chia lớp thành 2 đội

Các đội đoán một số tác phẩm nghệ thuật hiện đại Việt Nam có đánh số thứ tự trong vòng 1 phút.

Đội nào trả lời đúng và nhiều nhất tên tác giả, tác phẩm hơn sẽ giành chiến thắng.

Giấc mộng ngày

Nguyễn Ngọc Điền

Em Thúy (1943) Trần Văn Cẩn

Bác Hồ guồng nước

Lê Sơn Hải

Nắng tháng năm (1975)

Quách Phong

Bên chiến hào Vĩnh Linh (1970-1971)

Đào Đức

Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (1956)

Nguyễn Sáng

Kết luận

Nghệ thuật hiện đại là phản ứng của thế giới sáng tạo đối với các thực tiễn và quan điểm của chủ nghĩa duy lý về cuộc sống và ý tưởng mới được cung cấp bởi những tiến bộ công nghệ của thời đại công nghiệp khiến xã hội đương đại thể hiện theo những cách mới so với trước đây.

Các nghệ sĩ đã làm việc để đại diện cho kinh nghiệm của họ về sự mới mẻ của cuộc sống hiện đại theo những cách sáng tạo phù hợp hơn.

BÀI 7: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Quan sát - Nhận thức
  2. Sáng tạo
  3. Thảo luận
  4. Ứng dụng

PHẦN 1 QUAN SÁT - NHẬN THỨC

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Các em hãy quan sát bức tranh SGK, tr.28-29 và cho biết:

  • Kể tên một số chất liệu hội họa của mĩ thuật hiện đại Việt Nam.
  • Kể tên một số họa sĩ và nhà điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam mà em biết.
  • Nêu đặc điểm nghệ thuật hiện đại Việt Nam.
  • Tìm nét đặc trưng trong tranh của một họa sĩ mà em thích.

Tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh (1946)

Vũ Cao Đàm

Hồ Chủ tịch làm việc ở Bắc Bộ phủ (1946)

Tô Ngọc Vân

Dọc mùng (1939)

Nguyễn Gia Trí

Chơi ô ăn quan (1931)

Nguyễn Phan Chánh

Ô Quan Chưởng (1983)

Bùi Xuân Phái

Tam quan nội Văn Miếu (1939)

Văn Giáo

Nhận xét về các bức tranh

Một số chất liệu hội họa của mĩ thuật hiện đại Việt Nam:

  • tạc tượng
  • tranh sơn mài
  • tranh đen trắng
  • tranh dầu

Một số họa sĩ và nhà điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam

Nguyễn Gia Trí (1908 – 1993)

Tô Ngọc Vân (1906-1954)

Trần Văn Cẩn (1910 – 1994)

Kết luận

Các giai đoạn của Mĩ thuật hiện đại Việt Nam

1925 - 1945

Du nhập phong cách nghệ thuật từ châu Âu vào nước ta.

1945 - 1975

Phong cách nghệ thuật hiện thực phát triển mạnh nhằm phục vụ kháng chiến.

1975 - 1995

Nghệ thuật hiện đại xuất hiện thêm nhiều phong cách sáng tác.

1995 - nay

Nghệ thuật hậu hiện đại hoặc nghệ thuật đương đại.

Các chất liệu được sử dụng

Sơn dầu

Sơn mài

Lụa

Màu nước

Khắc gỗ

Đặc điểm nghệ thuật hiện đại Việt Nam

Thể hiện sự quan tâm của các nghệ sĩ trong việc tưởng tượng lại, diễn giải lại

Thậm chí từ chối các giá trị thẩm mỹ truyền thống của các phong cách trước đó.

Một số tác phẩm tiêu biểu

Địa đạo Vĩnh Linh

Phạm Văn Liên

Thiếu nữ bên hoa huệ

Tô Ngọc Vân

Hoài Cố Hương

Lê Phổ

Bác Hồ

Mai Văn Hiến

Bà má Núi Thành

Phạm Viết Song

PHẦN 2 SÁNG TẠO

Tìm ý tưởng

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều

Từ khóa: giáo án mĩ thuật 8 cánh diều, tải giáo án mĩ thuật 8 CD đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 2 mĩ thuật 8 cánh diều, tải giáo án word và điện tử mĩ thuật 8 kì 2 CD

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay