Giáo án và PPT Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I. Thuộc chương trình Âm nhạc 9 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án và PPT Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án và PPT Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án và PPT Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án và PPT Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án và PPT Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án và PPT Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án và PPT Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 kết nối Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối Học kì I

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Âm nhạc 9 Kết nối tri thức

BÀI 8 – TIẾT 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

A. KHỞI ĐỘNG

GV tổ chức cho HS cả lớp lắng nghe bài hát về đề tài nhà trường hoặc một bài dân ca.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hệ thống lại kiến thức lí thuyết âm nhạc

Sản phẩm dự kiến: 

1. Hát

Nối vòng tay lớn, Bảy sắc cầu vồng, Tháng năm học trò, Lí ngựa ô (Dân ca Nam Bộ)

2. Nghe nhạc

+ Bài hát Nối vòng tay lớn:

  • Nội dung, ý nghĩa: Thể hiện tình cảm của người dân Việt Nam yêu nước và mong muốn cùng nhau đoàn kết xây dựng cuộc sống an vui, hòa bình vì một đất nước Việt Nam thống nhất.
  • Tính chất âm nhạc: Nhịp điệu sôi động, mạnh mẽ.

+ Bài hát Bảy sắc cầu vồng

  • Nội dung, ý nghĩa: Thể hiện sự đoàn kết, khát vọng xây dựng tương lai tươi sáng và tình yêu quê hương đất nước luôn trong tin của thế hệ trẻ.
  • Tính chất âm nhạc: Giai điệu tươi sáng, vui tươi.

+ Bài hát Tháng năm học trò:

  • Nội dung, ý nghĩa: Thể hiện tình cảm của học sinh đối với thầy cô và mái trường.
  • Tính chất âm nhạc: Giai điệu vui tươi, trong sáng.

+ Bài hát Lí ngựa ô (Dân ca Nam Bộ):

  • Nội dung, ý nghĩa: Thể hiện tính cách hồn hậu, chân phương, mộc mạc của người dân các miền quê Nam Bộ.
  • Tính chất âm nhạc: Mang âm hưởng dân ca Nam Bộ.

3. Lý thuyết âm nhạc

+ Quãng:

  • Khái niệm: khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh. Hai âm thanh vang lên lần lượt tạo thành quãng giai điệu; vang lên cùng một lúc tạo thành quãng hoà thanh; âm dưới của quãng gọi là âm gốc, âm trên là âm ngọn.
  • Cách đọc quãng: giai điệu đi lên và quãng hoà thanh đọc từ dưới lên; quãng giai điệu đi xuống đọc từ trên xuống.
  • Quãng được xác định bởi độ lớn số lượng và độ lớn chất lượng:
    • Độ lớn số lượng: thể hiện bằng số lượng các bậc âm có trong quãng.

    • Độ lớn chất lượng: thể hiện bằng số lượng cung và nửa cung có trong quãng.

  • Quãng được gọi tên theo độ lớn số lượng và độ lớn chất lượng; tuỳ theo số lượng cung, nửa cung chứa trong quãng mà xác định tên gọi và tính chất các quãng là trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.

+ Dịch giọng:

  • Khái niệm:
    • Sự nâng lên hoặc hạ xuống cao độ so với bản gốc của một bản nhạc nhằm phù hợp với giọng hát hoặc nhạc cụ.
    • Khi dịch giọng, bản nhạc sẽ có sự thay đổi hóa biểu, tên nốt nhạc nhưng tương quan về cao độ, trường độ giữa các âm vẫn giữ nguyên.
  • Phương thức dịch giọng theo quãng:
  • Dịch giọng theo quãng được sử dụng nhiều hơn.
  • Dịch giọng được tiến hành theo các bước sau:
  • Xác định cao độ cần dịch lên hay xuống theo quãng được chọn.

Dịch chuyển các nốt nhạc của trích đoạn theo quãng đã chọn.

4. Thưởng thức âm nhạc

* Trình bày đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du

+ Tiểu sử: Nhạc sĩ Huy Du (1926-2007) quê ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. 

+ Các tác phẩm nhạc:

  • Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ông sáng tác các bài hát như: Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ đô,... 
  • Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, các sáng tác của ông tràn đầy khí thế hào hùng, giàu tính chiến đấu nhưng vẫn đậm chất trữ tình như: Anh vẫn hành quân (Lời: phỏng thơ Trần Hữu Thung), Tình em (Lời: thơ Ngọc Sơn), Trên đỉnh Trường Sơn ta hát,... 
  • Sau ngày đất nước thống nhất, nhạc sĩ tiếp tục có những sáng tác ấn tượng như: Việt Nam ơi mùa xuân đến rồi!, Chợ Chờ em vẫn chờ ai (Lời: thơ Phạm Tiến Duật),...
  • Một số tác phẩm không lời có chiều sâu về tư tưởng và nét đẹp về giai điệu như: Miền Nam quê hương ta ơi!, Kể chuyện sông Hồng,...

 Nhạc sĩ Huy Du là một trong những nhạc sĩ có đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Năm 2000, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật. Tên của ông đã được đặt cho một đường phố ở Thủ đô Hà Nội.

* Trình bày cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung của bài hát Đường chúng ta đi

+ Hoàn cảnh ra đời: Nhạc sĩ Huy Du sáng tác bài hát vào năm 1968, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đang diễn ra ác liệt.

+ Tính chất âm nhạc: nhịp điệu đều đặn, dứt khoát, giai điệu của bài hát mang tính hùng tráng, thể hiện tinh thần kiên cường, dũng cảm và quyết tâm của người lính Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.

 Đường chúng ta đi là một trong những ca khúc nổi tiếng viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của dân tộc. Hơn nửa thế kỉ đã đi qua nhưng bài hát vẫn tiếp tục đi cùng năm tháng.

* Trình bày một số đặc điểm của kèn oboe và kèn cor

 

Kèn oboe

Kèn cor

Sự hình thành

Xuất hiện vào giữa thế kỉ XVII.

Xuất hiện vào thế kỉ XVII tại pháp.

Khái niệm

Là nhạc cụ thuộc bộ kèn gỗ trong dàn nhạc giao hưởng.

Là nhạc cụ thuộc bộ kèn đồng trong dàn nhạc giao hưởng.

Cách dùng

Người chơi kèn oboe thổi qua dăm kép được làm từ ống sậy để tạo âm thanh.

Người chơi kèn cor thổi qua búp kèn để tạo âm thanh.

Phân loại

2 loại phổ biến:

+ Oboe.

+ Oboe alto (kèn cor Anh):kích cỡ to và âm thanh trầm ấm, dùng để tạo màu sắc độc đáo.

 

* Trình bày cảm nhận và phân biệt được âm sắc của hai nhạc cụ

+ Kèn oboe

  • Âm sắc: trong trẻo, không bị tạp âm, lấy âm mẫu chuẩn cho các nhạc cụ trong dàn nhạc.
  • Tiếng kèn: vang xa ngọt ngào, có tính chất ca xướng và nhiều cảm xúc.

+ Kèn cor: 

  • Âm sắc: vừa mang tính chất mạnh mẽ, cương nghị, vang xa vừa mang âm thi vị, mềm mại, đầy cảm xúc.

* Trình bày một vài nét đặc trưng về Nhã nhạc Cung đình Huế

+ Ra đời vào khoảng thế kỉ XV, phát triển đỉnh cao ở thế kỉ XIX.

+ Được coi là Quốc nhạc bởi gắn liền với những lễ nghi của triều đình.

+ Nhã nhạc có nghĩa là “âm nhạc tao nhã”.

+ Dàn nhạc cung đình được tổ chức thành 2 dàn: 

Đại nhạc:

  • Diễn tấu trong các nghi thức quan trọng như lễ tế đàn Nam giao, tế Miếu, Đại triều,...
  • Âm lượng lớn, vang xa, dùng các loại trống, kèn cùng nhạc cụ gõ, hơi thổi,...

Tiểu nhạc:

  • Có bài, bản tương đối ổn định, mang màu sắc trang nhã, vui tươi.
  • Âm lượng không vang to, mạnh mẽ.
  • Dùng trong các buổi yến tiệc của triều đình, lễ hội, Tết nguyên đán,...
  • Nhiều bài, bản có lời ca.
  • Nhạc cụ tiêu biểu là trống, não bạt, phách, sênh tiền, sáo,...

+ Năm 2003, UNESCO ghi danh Nhã nhạc Cung đình Huế là kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.

* Trình bày cảm nhận về giai điệu, tính chất âm nhạc của làn điệu Lưu thủy – Kim tiền; giới thiệu được cho bạn bè và người thân hiểu biết về di sản văn hóa này

+ Giai điệu:

  • Giai điệu uyển chuyển và mượt mà, thể hiện sự mềm mại và tinh tế của âm nhạc cổ truyền Việt Nam. 
  • “Lưu Thủy” mang giai điệu trầm lắng, nhẹ nhàng, trong khi “Kim Tiền” thường có giai điệu tươi vui, rộn ràng hơn.

+ Tính chất âm nhạc:

  • Giai điệu trầm lắng, sâu lắng đến những nốt nhạc tươi vui, rộn ràng, tất cả đều thể hiện sự hòa quyện giữa con người và thiên nhiên, giữa cảm xúc và hiện thực.
  • Biểu diễn với các nhạc cụ truyền thống như đàn tranh, đàn bầu, đàn kìm, sáo trúc và nhạc cụ gõ. 

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 

GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Âm nhạc 9 Kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ÂM NHẠC 9 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ÂM NHẠC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ÂM NHẠC 9 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay