Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo

Công nghệ 8 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp góc chiếu thứ nhất.

  • Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

2. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng (năng lực công nghệ): 

  • Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số vật thể đơn giản có dạng khối đa diện, khối tròn xoay theo phương pháp góc chiếu thứ nhất.

  • Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ và có tính kỉ luật cao.
  • Tích cực giao tiếp và hợp tác khi làm việc cá nhân và làm việc nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với GV: 

  • SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

  • Máy tính, máy chiếu để cung cấp thêm những hình ảnh minh họa cho bài học.

  • GV có thể tạo các mô hình đa diện, khối tròn xoay... bằng vật liệu có giá cả hợp lí, dễ chế tác giúp cho HS dễ hiểu hơn.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế hứng thú của HS đối với bài học. 

b) Nội dung: HS lắng nghe GV đặt vấn đề, suy nghĩ về câu hỏi mở đầu

c) Sản phẩm: HS bước đầu có hình dung về nội dung bài học

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

GV đặt câu hỏi:

Nếu nhìn các đồ vật đơn giản ở Hình 2.1 theo các hướng khác nhau, ta sẽ thấy chúng có hình dạng như thế nào?

A group of objects in blue boxes

Description automatically generated

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

HS thảo luận, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

HS đưa ra những nhận định ban đầu

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Mô tả vật thể bằng các hình vẽ là một cách làm rất hiệu quả, thể hiện một cách đầy đủ hình dáng, cấu tạo và kích thước của vật thể. Sau khi học xong bài này, các em có thể biểu diễn một vật thể bằng các hình vẽ. Chúng ta cùng vào - Bài 2: Hình chiếu vuông góc

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình chiếu vật thể

a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hình chiếu vật thể và các phép chiếu

b) Nội dung: HS đọc nội dung mục 1 SGK trang 10 – 11, quan sát các Hình 2.2, 2.3 SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV, câu hỏi Khám phá 1, 2 SGK trang 10 – 11.

c) Sản phẩm: HS ghi vào vở khái niệm hình chiếu của vật thể, câu trả lời Khám phá 1, 2 SGK trang 10 – 11. 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát Hình 9.1 và trả lời câu hỏi: Em hãy xác định bộ phận điều khiển bóng đèn sáng và tắt trên mạch điện.

Bộ phần điều khiển bóng đèn sáng và tắt trên mạch điện là công tắc.

CHƯƠNG 3. KĨ THUẬT ĐIỆN

BÀI 9: MẠCH ĐIỆN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Cấu trúc chung của mạch điện

Các bộ phận chính của mạch điện

  1. Cấu trúc chung của mạch điện

Khám phá

Làm việc theo cặp, khai thác thông tin, hình ảnh trong mục 1 SGK tr. 65 và thực hiện yêu cầu trong hộp Khám phá 1: Em hãy cho biết chức năng của các bộ phận trên mạch điện trong hình 9.2.

Công tắc: đóng/ngắt, bật/mở dòng điện trong mạch.

Dây dẫn: kết nối các bộ phận của mạch điện.

Bóng đèn: tiêu thụ năng lượng điện từ nguồn điện.

Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho toàn mạch điện.

Cầu chì: đóng, ngắt nguồn điện; điều khiển hoạt động của tải và bảo vệ an toàn cho mạch điện.

Cấu trúc chung của mạch điện

Gồm ba khối chính: khối nguồn điệnkhối truyền dẫn đóng cắt, điều khiển, bảo vệ và khối tải tiêu thụ điện.

Cung cấp năng lượng điện cho toàn mạch điện.

Tải tiêu thụ điện tiêu thụ năng lượng điện tử nguồn điện.

  • Thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ mạch điện đóng, ngắt nguồn điện, điều khiển hoạt động của tải và bảo vệ an toàn cho mạch điện.
  • Dây dẫn: kết nối các bộ phận của mạch điện.

Bảng 9.1. Kí hiệu trong sơ đồ điện

Tên gọiKí hiệuTên gọiKí hiệu
Dòng điện một chiều Dây pha 
Dòng điện xoay chiều Dây trung tính 
Cực dương Hai dây dẫn chéo nhau 
Cực âm Hai dây dẫn nối nhau 
Cầu dao hai cực; ba cực Mạch điện ba pha 

 

Tên gọiKí hiệuTên gọiKí hiệu
Công tắc thường (hai cực) Công tắc ba cực 
Cầu chì Chấn lưu 
Đèn huỳnh quang Chuông điện 
Đèn sợi đốt Ổ điện 
Quạt trần Ổ điện và phích cắm điện 
  1. Các bộ phận chính của mạch điện

2.1. Nguồn điện

Khám phá

Hoạt động cá nhân, quan sát Hình 9.4 và thực hiện yêu cầu trong SGK: Hãy kể tên những loại nguồn điện được sử dụng ở gia đình em.

Nguồn điện bao gồm:

Nguồn điện xoay chiều (AC): cung cấp năng lượng cho tải tiêu thụ điện xoay chiều, có giá trị và chiều thay đổi theo thời gian.

Nguồn điện một chiều (DC): cung cấp năng lượng cho tải tiêu thụ điện một chiều, có giá trị và chiều không thay đổi theo thời gian.

Thông tin bổ sung

Nguồn điện xoay chiều được sử dụng trong sinh hoạt tại các hộ gia đình Việt Nam là nguồn điện có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số là 50 Hz.

Khám phá

Đọc thông tin, hình ảnh tr. 67 SGK, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu:

Em hãy nêu tên và chức năng của mỗi đồ dùng điện trong Hình 9.5.

  1. a) Đèn điện: Biến đổi điện năng thành quang năng để thắp sáng.
  2. b) Nồi cơm điện: Biến đổi điện năng thành nhiệt năng để nấu chín thức ăn.
  3. c) Quạt điện: Biến đổi điện năng thành cơ năng để làm mát.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

CHƯƠNG 3: KĨ THUẬT ĐIỆN

BÀI 8: AN TOÀN ĐIỆN

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? 

  1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
  2. Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.
  3. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện
  4. Cả 3 nguyên nhân trên

Câu 2: Hãy cho biết sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa là như thế nào?

  1. Sử dụng các vật lót cách điện
  2. Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện
  3. Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Tai nạn điện do chạm trực tiếp vào vật mang điện đó là

  1. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện
  2. Sử dụng đồng hồ điện bị rò rỉ điện ra vỏ
  3. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ, an toàn điện
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Thế nào là vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến thế?

  1. Trường hợp điện phóng qua không khí
  2. Trường hợp điện phóng qua người
  3. Đáp án A và B đúng
  4. Đáp án A hoặc B đúng

Câu 5: Các biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện là

  1. Trước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện
  2. Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Đáp án khác

Câu 6: Hãy chọn những hành động đúng về an toàn điện trong những hành động dưới đây?

  1. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
  2. Thả diều gần đường dây điện  
  3. Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp 
  4. Tắm mưa gần đường dây diện cao áp

Câu 7: Biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện là

  1. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
  2. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
  3. Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Để phòng ngừa tai nạn điện cần

  1. Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện
  2. Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện
  3. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Khi sử dụng và sửa chữa điện cần sử dụng những nguyên tắc an toàn gì?

  1. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.
  2. Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.
  3. Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
  4. Tất cả đều đúng

Câu 10: Nguyên nhân gây tai nạn điện là?

  1. Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
  2. Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện
  3. Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
  4. Tất cả các đáp án trên

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Cấu tạo bút thử diện gồm mấy bộ phận?

  1. 4
  2. 5
  3. 6
  4. 7

Câu 2: Các em đã học mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ đề Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ 8 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

    Câu 1. Khổ giấy A4 là khổ giấy có kích thước:

A. 841 × 594     B. 594 × 420         C. 420 × 297         D. 297 × 210

Câu 2. Một viên gạch có kích thước một bề mặt 200 mm và 100 mm. Trên bản vẽ, bề mặt đó được vẽ với kích thước tương ứng là 20 mm và 10 mm. Tỉ lệ vẽ là:

A. 1 : 2    B. 1 : 4        C. 1 : 5        D. 1 : 10

Câu 3. Chọn đáp án đúng về vị trí tương đối giữa các hình chiếu trong phương pháp góc chiếu thứ nhất.

A. Hình chiếu đứng nằm dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.

B. Hình chiếu bằng nằm dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.

C. Hình chiếu bằng nằm trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên trái hình chiếu đứng.

D. Hình chiếu bằng nằm trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.

Câu 4. Các nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:

A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.

B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.

C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.

D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

Câu 5. Kí hiệu sau đây quy ước bộ phận nào trong ngôi nhà?

A diagram of a graph

Description automatically generated

A. Cửa đi một cánh     B. Cửa sổ    C. Cửa sổ kép       D. Cửa sổ đơn

Câu 6. Em sẽ đọc bản vẽ lắp dưới đây theo trình tự nào?

A drawing of a machine

Description automatically generated

A. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp.

B. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết → Tổng hợp.

C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp.

D. Đáp án A hoặc C.

Câu 7. Đặc điểm của kim loại đen là:

A. Cứng, chắc, có từ tính và dễ bị gỉ sét.

B. Không bị oxi hóa, ít bị mài mòn.

C. Có tính chống ăn mòn, dễ gia công.

D. Có độ bền cao, chịu được nhiệt độ cao.

Câu 8. Lõi dây điện có thể được làm từ vật liệu nào sau đây?

A. Sắt      B. Nhôm     C. Cao su    D. Nhựa

    Câu 9. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét đứt mảnh được dùng để

A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy.

B. Vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước.

C. Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất.

D. Vẽ đường tâm, đường trục đối xứng.

Câu 10. Bản vẽ hình chiếu dưới đây tương ứng với vật thể nào?

A black and white symbol

Description automatically generated

A. A black and white drawing of a round object

Description automatically generated         B. A black and white drawing of a round object

Description automatically generated   C. A black and white circular object

Description automatically generated    D. A black and white logo

Description automatically generated

Câu 11. Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?

A. Vì dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau.

B. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm.

C. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để lắp ráp sản phẩm.

D. Tất cả đáp án trên.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 8 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 8 chân trời sáng tạo

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ công nghệ 8 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Công nghệ 8 chân trời, soạn công nghệ 8 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay