Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 CÔNG NGHỆ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHƯƠNG 1. VẼ KĨ THUẬT

  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 1 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 2 Hình chiếu vuông góc
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 3 Bản vẽ kĩ thuật
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài Ôn tập chương 1

 

CHƯƠNG 2. CƠ KHÍ

  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 4 Vật liệu cơ khí
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 5 Gia công cơ khí
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 6 Truyền và biến đổi chuyển động
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 7 Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài Ôn tập chương 2

 

CHƯƠNG 3. KĨ THUẬT ĐIỆN

  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 8 An toàn điện
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 9 Mạch điện
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 10 Mạch điện điều khiển
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 11 Thực hành lắp mạch điện điều khiển đơn giản
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 12 Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài Ôn tập chương 3

 

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ KĨ THUẬT

  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 13 Đại cương về thiết kế kĩ thuật
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài 14 Quy trình thiết kế kĩ thuật
  • Giáo án Công nghệ 8 Chân trời bài Ôn tập chương 4

=> Xem nhiều hơn: Giáo án công nghệ 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 Giáo án word bài 7: Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí

 

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 7. NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG LĨNH VỰC CƠ KHÍ

(1 Tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.
  • Nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí.
  1. Năng lực

 Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức đã học về nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí vào các tình huống thực tiễn.
  • Giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày thông tin và thảo luận những vấn đề về ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

Năng lực công nghệ:

  • Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và thực tiễn.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học:
  • Sử dụng nhóm phương pháp dựa trên học tập trải nghiệm làm chủ đạo.
  • Sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hóa người học.
  1. Thiết bị dạy học:
  2. Đối với GV:
  • SGK, SBT, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  • Tranh ảnh hoặc video clip mô tả hoạt động của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí; các sản phẩm cơ khí sử dụng trong các ngành sản xuất và đời sống.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí và sự phù hợp của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí.
  3. b) Nội dung: HS lắng nghe GV trình chiếu hình ảnh sản phẩm và câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.
  4. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát Hình 7.1 và nêu câu hỏi: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí (Hình 7.1) có đặc điểm như thế nào? Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí có phù hợp với em không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS thảo luận, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- HS đưa ra nhận định ban đầu:

+ Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí (Hình 7.1) có đặc điểm:

  • Kĩ sư cơ khí: thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí.
  • Kĩ thuật viên cơ khí: thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí.
  • Thợ cơ khí: thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí của các loại xe cơ giới.

+ Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí rất phù hợp với em.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Để hiểu rõ được những đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí cũng như sự phù hợp của bản thân đối với nghề nghiệp cơ khí, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bài học ngày hôm nay - Bài 7. Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí

  1. a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.
  2. b) Nội dung: HS đọc nội dung mục 1 SGK, trả lời các câu hỏi Khám phá để tìm hiểu nội dung về một số công việc của ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí.
  3. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan sát Hình 7.2 và yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các nghề trong lĩnh vực cơ khí được minh họa trong hình.

+ Hãy kể tên những ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí mà em biết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS quan sát hình, đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi.

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi Hình 7.2: Các ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí:

+ Hình a: Thiết kế chi tiết máy.

+ Hình b: Chế tạo rô bốt.

+ Hình c: Bảo dưỡng động cơ.

+ Hình d: Sửa chữa động cơ.

- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

1. Đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí

- Một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí:

+ Kĩ sư cơ khí.

+ Kĩ thuật viên cơ khí.

+ Thợ cơ khí.

- Đặc điểm của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí:

+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.

+ Kĩ thuật viên cơ khí: hỗ trợ kĩ thuật để lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị cơ khí.

+ Thợ cơ khí: trực tiếp lắp ráp, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí.

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về yêu cầu của ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí

  1. a) Mục tiêu: HS nhận biết yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực cơ khí, sự phù hợp của bản thân với các nghề cơ khí.
  2. b) Nội dung: HS đọc nội dung mục 2 SGK, trả lời các câu hỏi Khám phá để tìm hiểu nội dung về phẩm chất và năng lực cần có của người lao động trong lĩnh vực cơ khí; nhận thức sự phù hợp của bản thân với các nghề có khí.
  3. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong lĩnh vực cơ khí; nhận thức sự phù hợp của bản thân với các nghề cơ khí.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan sát Hình 7.3 và yêu cầu trả lời câu hỏi: Kể tên một số hoạt động của người làm việc trong lĩnh vực cơ khí.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Nêu một vài yêu cầu về năng lực để thực hiện các công việc trong hình.

- GV mở rộng kiến thức cho HS, giới thiệu một số cơ sở đào tạo ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS quan sát hình, đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi Hình 7.3:

+ Kĩ sư cơ khí: có tư duy sáng tạo thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.

+ Kĩ thuật viên cơ khí: có kĩ năng quản lí, giám sát hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,... máy móc và thiết bị cơ khí.

+ Thợ cơ khí: sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao.

- GV một số cơ sở đào tạo ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí:

+ Đại học Bách Khoa Hà Nội.

+ Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên.

+ Đại học xây dựng Hà Nội.

+ Đại học công nghiệp Hà Nội.

- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

2. Yêu cầu của ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí

- Một số hoạt động của người làm việc trong lĩnh vực cơ khí:

+ Sử dụng công cụ gia công cơ khí.

+ Lập bản vẽ chi tiết máy.

+ Sử dụng phần mềm máy tính chuyên dụng.

+ Điều khiển máy CNC.

- Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất:

+ Có tính kiên trì, óc quan sát tốt; tỉ mỉ, cẩn thận để thực hiện những công việc yêu cầu độ chính xác cao.

+ Yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới; yêu thích và có năng khiếu trong việc chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí.

+ Có sức khỏe tốt, thị giác và thính giác tốt, không bị dị ứng với dầu mỡ bôi trơn động cơ.

- Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những năng lực:

+ Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí việc làm.

+ Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, thích nghi tốt với môi trường và điều kiện làm việc.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí.
  3. b) Nội dung: HS làm bài tập trắc nghiệm và bài tập phần Luyện tập trong SGK.
  4. c) Sản phẩm học tập: Đáp án các câu trắc nghiệm, bài luyện tập trong SGK.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS:

+ Đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.

+ Yêu cầu của ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí.

- GV cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm:

Câu 1: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh

  1. Không gian.
  2. Thời gian.
  3. Không gian và thời gian.
  4. Không gian hoặc thời gian.

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ 8 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến các bộ phận khác của máy móc và biến đổi dạng chuyển động như thế nào?

KHỞI ĐỘNG

Khi động cơ điện hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay. Thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.

Biến đổi dạng chuyển động quay

BÀI 6: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

Thảo luận theo cặp

Mô tả quá trình truyền chuyển động xe đạp của con người đến các bộ phận giúp xe chạy được.

Con người tác động lên bàn đạp, truyền đến đĩa xích, thông qua dây xích, truyền đến líp làm quay bánh xe sau.

Vì sao trong các loại xe đạp thể thao, bộ phận líp thường gồm nhiều đĩa xích lớn khác nhau?

Để giảm lực đạp hoặc tăng tốc ở những nơi có địa hình khác nhau.

Các bộ phận của máy thường nằm cách xa nhau và có tốc độ chuyển động khác nhau, do đó cần có cơ cấu truyền chuyển động để hệ thống hoạt động theo yêu cầu.

1.1. Truyền động ăn khớp

  1. a) Cấu tạo

Quan sát Hình 6.3 và mô tả cấu tạo của bộ truyền chuyển động bánh răng và truyền động xích.

Gồm một cặp bánh răng (truyền động bánh răng) hoặc đĩa xích (truyền động xích) ăn khớp với nhau và truyền chuyển động cho nhau.

  1. b) Nguyên lí hoạt động

Khi bánh dẫn 1 (có Z1 răng) quay với tốc độ n1 (vòng/ phút) làm cho bánh bị dẫn 2 (có Z2 răng) quay với tốc độ n2 (vòng/ phút).

Tùy theo số răng trên bánh răng mà tốc độ quay của bánh bị dẫn có thể thay đổi so với bánh dẫn.

KẾT LUẬN

Cơ cấu truyền động ăn khớp có hai dạng: truyền động bánh răng và truyền động xích. Tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp là:

  • Z1: số răng của bánh dẫn 1
  • n1: tốc độ quay (vòng/ phút)
  • Z2: số răng của bánh bị dẫn 2
  • n2: tốc độ quay (vòng/ phút)

Kể thêm các ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp.

Xích xe nâng

Xích xe máy

Xích xe đạp

Đồng hồ

Hộp số xe máy

MỞ RỘNG

Truyền động bánh răng côn: Truyền động ăn khớp sử dụng bánh răng côn có thể giúp truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc với nhau.

=> Xem nhiều hơn: 

Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 8 chân trời sáng tạo

Từ khóa: Giáo án kì 2 Công nghệ 8 chân trời sáng tạo, giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo, tải giáo án chi tiết văn 8 CTST

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay