Kênh giáo viên » Khoa học tự nhiên 9 » Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức

Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHƯƠNG XII: DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ

BÀI 42: NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ NHIỄM SẮC THỂ

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể.

  • Mô tả được hình dạng nhiễm sắc thể thông qua hình vẽ nhiễm sắc thể ở kì giữa với tâm động, các cánh.

  • Phân biệt được bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, đơn bội. Lấy được ví dụ minh họa.

  • Lấy được ví dụ chứng minh mỗi loài có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng.

  • Thực hành: Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động tự đọc sách, tự trả lời các câu hỏi liên quan đến nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc trong thảo luận nhóm về các nội dung nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể.

  • Năng lực sử dụng ngôn ngữ: thông qua báo cáo, trình bày kết quả thảo luận trong nhóm và trước lớp về các nội dung liên quan đến nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thiết kế, sáng tạo sản phẩm mô phỏng bộ nhiễm sắc thể của một số loài sinh vật.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức khoa học: 

    • Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể.

    • Mô tả được hình dạng nhiễm sắc thể thông qua hình vẽ nhiễm sắc thể ở kì giữa với tâm động, các cánh.

    • Phân biệt được bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, đơn bội. Lấy được ví dụ minh họa.

    • Lấy được ví dụ chứng minh mỗi loài có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng.

    • Thực hành quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để thiết kế sản phẩm mô phỏng bộ nhiễm sắc thể của một số loài sinh vật.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: chủ động trong học tập, hứng thú tìm hiểu những nội dung liên quan đến di truyền học.

  • Trung thực và trách nhiệm: thực hiện đúng các nhiệm vụ được phân công trong thảo luận nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Kết nối tri thức.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  • Hình ảnh 42.1 - 42.6 và các hình ảnh liên quan đến nhiễm sắc thể.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9 - Kết nối tri thức. 

  • Bảng nhóm, bút dạ, bút bi, bút vẽ, thước kẻ.

  • Thiết bị có thể quay, chụp tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thu hút, tạo hứng thú học tập cho HS, tạo tính huống và xác định vấn đề học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ, dẫn dắt vấn đề; HS tham gia trò chơi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các câu hỏi trong trò chơi ô chữ.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi ô chữ:

             
             
             

Câu hỏi:

* Ô chữ hàng ngang:

Hàng 1 (10 chữ): Trình tự nucleotide trên gene quy định thành phần và trình tự amino acid trên phân tử protein, qua phân tử trung gian mRNA được gọi là gì?

Hàng 2 (9 chữ): Điền vào chỗ chấm: “Thành phần cấu trúc của chuỗi polypeptide là các… liên kết với nhau bằng liên kết peptide.”

Hàng 3 (6 chữ): Các trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một gen được gọi là gì?

* Ô chữ hàng dọc: Đối với các loài sinh vật, thông tin di truyền được lưu giữ và bảo quản ở đâu?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, trả lời câu hỏi trò chơi ô chữ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời: 

Đáp án ô chữ hàng ngang:

+ Hàng 1: Mã di truyền.

+ Hàng 2: Amino acid.

+ Hàng 3: Allele.

Đáp án ô chữ hàng dọc: DNA.

 

  

M

Ã

D

I

T

R

U

Y

N

 
 

A

M

I

N

O

A

C

I

D

   
    

A

L

L

E

L

E

   

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt đáp án.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Các nghiên cứu khoa học công bố gần đây cho thấy hệ gene của người gồm nhiều phân tử DNA kích thước lớn, cấu tạo từ khoảng 3 tỉ cặp nucleotide và có tổng chiều dài lên tới hàng mét. Bằng cách nào, với tổng kích thước DNA lớn như vậy có thể sắp xếp ở trong nhân có đường kính chỉ 5μm? Để có câu trả lời chính xác cho các câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu - Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 KẾT NỐI TRI THỨC 

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC BẠN TỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 43: NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN

1. NGUYÊN PHÂN 

- Nguyên phân là gì?

- Nguyên phân ở tế bào diễn ra ở giai đoạn nào?

- Quá trình nguyên phân có mấy giai đoạn, là những giai đoạn nào?

- Kết quả của nguyên phân là gì?

- Nguyên phân có ý nghĩa gì?

- Em hãy đưa ra một vài ví dụ về nguyên phân?

- Nguyên phân có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể đa bào?

- Với những loài sinh sản vô tính, nguyên phân có ý nghĩa gì?

2. GIẢM PHÂN

- Để duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ thì cần có điều kiện gì?

- Giảm phân diễn ra ở đâu?

- Mô tả quá trình giảm phân?

- Giảm phân có ý nghĩa như thế nào?

3. PHÂN BIỆT NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN

- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân?

- Nguyên phân và giảm phân có mối quan hệ như thế nào?

4. ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN TRONG THỰC TIỄN

- Nguyên phân, giảm phân có ứng dụng gì?

- Hãy đưa ra một số ví dụ về ứng dụng nguyên phân, giảm phân trong thực tiễn?

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

BÀI 19: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

(25 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Kim loại đứng sau sắt trong dãy hoạt động hóa học là:

  1. Al.
  2. Mg.
  3. Cu.
  4. Na.

Câu 2: Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại, kim loại mạnh nhất là

  1. K.
  2. Cu.
  3. Na.
  4. Au.

Câu 3: Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?

  1. Cu.
  2. Fe.
  3. Na.
  4. Al.

Câu 4: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

  1. FeCl2.
  2. NaCl.
  3. MgCl2.
  4. CuCl2.

Câu 5: Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có mức độ hoạt động mạnh nhất là

  1. Cu
  2. Mg
  3. Fe
  4. Al

Câu 6: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?

  1. HCl
  2. HNO3 loãng
  3. H2SO4 loãng
  4. KOH

Câu 7: Cho dây nhôm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy ra?

  1. CuSO4
  2. Na2SO4
  3. MgSO4
  4. K2SO4

Câu 8: Cho dãy các kim loại K, Zn, Ag, Al, Fe. Số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4 là

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 9: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch FeCl2?

  1. Mg.
  2. Al.
  3. Zn.
  4. Cu.

Câu 10: Chọn phương án trả lời sai

Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:

  1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
  2. Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ đều phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
  3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng, …) giải phóng khí H2
  4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K,…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để thu được CuSO4?

  1. MgSO4
  2. Al2(SO4)3
  3. H2SO4 loãng
  4. H2SO4 đặc, nóng

Câu 2: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là:

  1. Ag, Fe, Zn, Al, Mg, K.
  2. K, Mg, Al, Zn, Fe, Ag.
  3. Ag, Al, Zn, Fe, Mg, K.
  4. K, Mg, Fe, Zn, Al, Ag.

-----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 KẾT NỐI TRI THỨC 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HÓA HỌC 9 – KẾT NỐI TRI THỨC 

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen?

A. Au.

B. Fe.

C. K.

D. Cu. 

Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại?

A. Cu.

B. Ag.

C. Zn.

D. Au. 

Câu 3. Cho một mẩu calcium vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là

A. calcium tan, không có bọt khí thoát ra.

B. calcium không tan nhưng có bọt khí thoát ra.

C. calcium không phản ứng.

D. calcium tan và có bọt khí thoát ra. 

Câu 4. Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với oxygen có hiện tượng “cháy sáng chói trong không khí tạo thành chất rắn màu trắng”?

A. Au.

B. Al.

C. Fe.

D. Na.

Câu 5. Dùng đồng để làm cột thu lôi chống sét vì đồng có tính

A. dẫn điện.

B. dẻo.

C. bền.

D. ánh kim. 

Câu 6. Nhóm kim loại nào dưới đây có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?

A. Zn, Li, Na, Cu.

B. Ca, Mg, Li, Zn.

C. Cu, Ca, K, Ba.

D. K, Na, Ca, Ba. 

Câu 7. Kim loại đứng liền trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại là

A. Na.

B. K.

C. Mg.

D. Zn.  

Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Zn. 

B. K, Mg, Cu.

C. Fe, Cu, K.

D. Zn, K, Mg. 

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,2395 lít khí ở đkc. 

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 

b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. 

Câu 2. (2 điểm) Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch silver nitrate. Phản ứng xong, đem lá kim loại rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam.

a. Viết phương trình hóa học.

b. Tính khối lượng đồng đã phản ứng.

-----------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • 15/07 bàn giao 1/2 học kì I
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • 30/08 bàn giao 1/2 học kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

=> Đặt bây giờ, vào năm học sẽ nhận miễn phí: bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

Phí giáo

  • Bộ giáo án gồm đầy đủ lí + hóa + sinh
  • Giáo án word: 850k - Đặt bây giờ: 750k
  • Giáo án Powerpoint: 1000k - Đặt bây giờ: 950k
  • Trọn bộ word + PPT: 1800k  - Đặt bây giờ: 1300k

=> Đặt bây giờ, chỉ cần gửi 50% phí. Đến lúc nhận kì I, gửi số còn lại

Cách đặt trước:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối, soạn khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay