Giáo án ppt kì 2 Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 KẾT NỐI TRI THỨC
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Vật lí Bài 10: Kính lúp. Bài tập thấu kính
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Vật lí Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Vật lí Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Vật lí Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điện
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Vật lí Bài Ôn tập giữa học kì 2
- ………………….
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Hoá học Bài 25: Nguồn nhiên liệu
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Hoá học Bài 26: Ethylic alcohol
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Hoá học Bài 27: Acetic acid
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Hoá học Bài 28: Lipid
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Hoá học Bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharose
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Hoá học Bài 30: Tinh bột và cellulose
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Hoá học Bài Ôn tập giữa học kì 2
- ………………….
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Sinh học Bài 44: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế các định giới tính
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Sinh học Bài 45: Di truyền liên kết
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Sinh học Bài 46: Đột biến nhiễm sắc thể
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Sinh học Bài 47: Di truyền học với con người
- Giáo án điện tử KHTN 9 kết nối - Phân môn Sinh học Bài Ôn tập giữa học kì 2
- ………………….
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI !
KHỞI ĐỘNG
HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời cho câu hỏi dưới đây:
Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.
Gợi ý trả lời
Sơ đồ mạch điện:
BÀI 12
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song
Chia lớp thành 6 nhóm
Nhóm 1,2,3
Bộ (1)
Nhóm 4,5,6
Bộ (2)
CÁC TRẠM
PHIẾU HỌC TẬP
Nhiệm vụ 1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động - SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau:
- Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1).
Điện trở mắc vào mạch điện | Số chỉ của ampe kế (A) | |
A1 | A2 | |
R1 và R2 | ||
R1 và R3 | ||
R3 và R4 |
- Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.
Nhiệm vụ 2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau:
- Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2).
Vị trí mắc ampe kế | Số chỉ của ampe kế |
A1 | |
A2 | |
A3 |
- So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh
Nhiệm vụ 3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:
- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
Trả lời phiếu học tập
1.
- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).
- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.
2.
- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).
- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.
3.
Câu hỏi (SGK – tr61)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ω
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 V
U2 = I2.R2 = 1.3 = 3 V
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 V
Câu hỏi (SGK – tr62)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:
I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:
Rtđ = R1 + R2 + … + Rn
2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp
Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:
I = I1 = I2 = … = In
II. ĐOẠN MẠCH SONG SONG
------------------------- Còn tiếp -------------------------
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM
HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh
Đá vôi là một loại đá có trong lớp vỏ Trái Đất, tạo bọt khi tiếp xúc với giấm chua. Ở nhiệt độ cao, đá vôi bị phân hủy thành calcium oxide và carbon dioxide.
Thành phần của đá vôi là những chất nào? Các chất này có phải là nguồn tài nguyên vô tận để con người khai thác không?
CHƯƠNG X: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT
BÀI 33.
SƠ LƯỢC VỀ HÓA HỌC VỎ TRÁI ĐẤT
VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC
01 HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CHỦ YẾU TRONG VỎ TRÁI ĐẤT
Vỏ Trái Đất là phần cứng (đất, đá) ở ngoài cùng của Trái Đất.
Hình 4. Sơ đồ cấu tạo vỏ Trái Đất
Những nguyên tố nào chiếm hàm lượng lớn trong vỏ Trái Đất?
Dựa vào số liệu ở Bảng 33.1, vẽ biểu đồ thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố dưới dạng hình tròn hoặc dạng cột. Đọc biểu đồ và rút ra nhận xét về hàm lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất.
Nguyên tố | Thành phần (%) | Nguyên tố | Thành phần (%) |
O | 46,10 | Ca | 4,15 |
Si | 28,20 | Na | 2,36 |
Al | 8,23 | K | 2,09 |
Fe | 5,63 | Mg | 2,33 |
HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ TRONG VỎ TRÁI ĐẤT
Nhận xét: oxygen chiếm gần , silicon chiếm hơn khối lượng vỏ Trái Đất.
02 CÁC DẠNG CHẤT CHỦ YẾU TRONG VỎ TRÁI ĐẤT
Thảo luận nhóm
Quan sát hình 33.1, hãy cho biết:
1. Các loại đá trong hình được tạo thành chủ yếu từ các nguyên tố hóa học nào?
2. Các chất có trong thành phần chủ yếu của các loại đá trên thuộc loại hợp chất hóa học nào?
- Lớp vỏ cứng của Trái Đất được hình thành từ nhiều loại đất, đá chứa các khoáng chất.
- Thành phần chính của khoáng chất là oxide và muối.
- Một số loại đá phổ biến:
Hãy cho biết các dạng chất chủ yếu trong vỏ Trái Đất.
Oxide
Muối
03 KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TỪ VỎ TRÁI ĐẤT
------------------------- Còn tiếp -------------------------
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Sâu bọ rất đa dạng về hình thái và màu sắc. Nguyên nhân và cơ chế nào đã tạo nên sự đa dạng đó?
BÀI 50: CƠ CHẾ TIẾN HÓA
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. QUAN ĐIỂM CỦA LAMARCK VỀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Jean Baptiste Lamarck (1744 – 1829) là nhà tự nhiên học người Pháp, ông là người đầu tiên đưa ra quan điểm về tiến hóa của sinh giới vào năm 1809.
Hình 50.1 Quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Lamarck
1. Mô tả quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Lamarck.
2. Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành loài hươu cao cổ?
TRẢ LỜI CÂU 1
- Quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan niệm của Lamarck: Ban đầu cổ hươu ngắn, không ăn được lá cây trên cao, hươu phải vươn cao cổ lên để ăn được lá cây trên cao.
- Do cổ hươu được hoạt động theo hướng vươn dài ra nên cổ hươu ngày càng dài. Biến đổi cổ vươn dài được di truyền, tích lũy qua các thế hệ và kết quả hình thành loài hươu cổ cao.
TRẢ LỜI CÂU 2
- Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành loài hươu cao cổ: Do điều kiện sống thay đổi chậm chạp, cổ hươu vươn dài để phù hợp.
- Cổ là cơ quan thường xuyên hoạt động nên phát triển dài ra. Đặc điểm cổ dài được di truyền, tích luỹ và hình thành loài hươu cao cổ.
Hãy nêu quan điểm của Lamarck về cơ chế tiến hóa và nêu hạn chế của Lamarck trong quan điểm của ông về tiến hóa.
Quan điểm tiến hóa của Lamarck với cơ chế tiến hóa là sự biến đổi và tích lũy các đặc tính thu được do tác động của ngoại cảnh.
Câu hỏi và bài tập SGK tr.215: Nêu hạn chế nổi bật nhất trong quan điểm của Lamarck về cơ chế tiến hóa.
Hạn chế
Lamarck cho rằng sinh vật luôn chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan
Không có loài nào bị đào thải, tức là mọi biến đổi trên cơ thể sinh vật đều di truyền, tích luỹ.
II. QUAN ĐIỂM CỦA DARWIN VỀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Tóm tắt nhanh cuộc đời sự nghiệp của Darwin
- Charles Darwin (1809 – 1882) là nhà tự nhiên học người Anh.
- Tác phẩm Nguồn gốc các loài (On the Origin of Species), công bố vào năm 1859 đã đưa ra thuyết tiến hóa.
Hình 50.2 Quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Darwin
Quan sát Hình 50.2 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Mô tả quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Darwin.
2. Để giải thích sự hình thành loài hươu cao cổ, quan điểm của Darwin khác với quan điểm của Lamarck như thế nào?
Darwin cho rằng không phải mọi biến đổi trên cơ thể đều được di truyền, tích luỹ
Chỉ có những biến dị di truyền có lợi cho bản thân sinh vật mới được chọn lọc tự nhiên giữ lại tạo điều kiện cho nó trở nên phổ biến trong loài.
Khái quát quan điểm của Darwin về cơ chế tiến hóa dưới dạng sơ đồ.
Quan điểm tiến hoá của Darwin với cơ chế tiến hoá là sự tích lũy các biến dị cá thể có lợi dưới tác động của chọn lọc tự nhiên (được chọn lọc bởi môi trường) qua nhiều thế hệ, dẫn đến hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
III. MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM CỦA
THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
------------------------- Còn tiếp -------------------------
II. TÀI LIỆU TẶNG KÈM KHI MUA GIÁO ÁN
1. ĐỀ THI
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Vật lí Kết nối tri thức (Đề số 1)
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Vật lí Kết nối tri thức (Đề số 2)
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Vật lí Kết nối tri thức (Đề số 3)
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Vật lí Kết nối tri thức (Đề số 4)
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Vật lí Kết nối tri thức (Đề số 5)
- ………………..
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Hoá học Kết nối tri thức (Đề số 1)
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Hoá học Kết nối tri thức (Đề số 2)
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Hoá học Kết nối tri thức (Đề số 3)
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Hoá học Kết nối tri thức (Đề số 4)
- Đề thi giữa kì 2 KHTN 9 Hoá học Kết nối tri thức (Đề số 5)
- ………………..
2. TRẮC NGHIỆM
- Phiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kính
- Phiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm
- Phiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song
- Phiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điện
- ………………..
- Phiếu trắc nghiệm hoá học 9 kết nối tri thức Bài 25: Nguồn nhiên liệu
- Phiếu trắc nghiệm hoá học 9 kết nối tri thức Bài 26: Ethylic alcohol
- Phiếu trắc nghiệm hoá học 9 kết nối tri thức Bài 27: Acetic acid
- Phiếu trắc nghiệm hoá học 9 kết nối tri thức Bài 28: Lipid
- Phiếu trắc nghiệm hoá học 9 kết nối tri thức Bài 29: Carbohydrate. Glucose và saccharose
- Phiếu trắc nghiệm hoá học 9 kết nối tri thức Bài 30: Tinh bột và cellulose
- ………………..
- Phiếu trắc nghiệm sinh học 9 kết nối Bài 44: nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính
- Phiếu trắc nghiệm sinh học 9 kết nối Bài 45: di truyền liên kết
- Phiếu trắc nghiệm sinh học 9 kết nối Bài 46: đột biến nhiễm sắc thể
- Phiếu trắc nghiệm sinh học 9 kết nối Bài 47: di truyền học với con người
- ………………..
3. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
- Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 kết nối Bài 10: Kính lúp. Bài tập thấu kính
- Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 kết nối Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm
- Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 kết nối Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song
- Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 kết nối Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điện
- ………………..
- Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 kết nối Bài 44: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế các định giới tính
- Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 kết nối Bài 45: Di truyền liên kết
- Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 kết nối Bài 46: Đột biến nhiễm sắc thể
- Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 9 kết nối Bài 47: Di truyền học với con người
- ………………..
Cùng nhiều tài liệu khác
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức, giáo án Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức, ppt KHTN 9 kết nối