Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 7: Ấn Độ cổ đại. Thuộc chương trình Lịch sử 6 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại
Giáo án PPT Lịch sử 6 cánh diều Bài 7: Ấn Độ cổ đại

Còn nữa....

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều

BÀI 7: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

HS quan sát Hình 7. 1 và trả lời câu hỏi: Cum Mê-lơ là lễ hội truyền thống của những người theo Ấn Độ giáo. Ngày nay, lễ hội này được tổ chức ba năm một lần, kéo dài gần hai tháng (từ tháng 1 đến tháng 3). Trong thời gian diễn ra lễ hội, hàng triệu người đã hành hương về đây để tắm và thực hiện các nghi lễ tôn giáo trên dòng sông Hằng. Vì sao ở Ấn Độ - một cường quốc kinh tế hiện nay mà vẫn còn duy trì những phong tục cổ xưa như thế? Các con sông lớn đã có vai trò ra sao trong việc hình thành, phát triển nền văn minh Ấn Độ cổ đại?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Điều kiện tự nhiên ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:

  • Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác nhau so với Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

  • Điều kiện tự nhiên đó ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ?  

Sản phẩm dự kiến:

Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại so với Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:

+ Giống nhau: Ai Cập, Lưỡng Hà và Ấn Độ đều có những dòng sông lớn (sông Nin, sông Ti-gơ-rơ, sông Ơ-phơ-rát, sông Ấn, sông Hằng) bồi tụ nên các đồng bằng rộng lớn.

+ Khác nhau:

  • Lãnh thổ Ấn Độ thời cổ đại là một vùng rộng lớn.

  • Ấn Độ có địa hình và khí hậu khác nhau ở mỗi miền.

  • Ấn Độ có ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông.

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành nền văn minh Ấn Độ: cư dân Ấn Độ cổ đại chủ yếu sinh sống ở lưu vực hai con sông nên sẽ phát triển sản xuất nông nghiệp với hai ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi. 

Hoạt động 2. Chế độ xã hội cổ đại của Ấn Độ

GV đưa ra câu hỏi:

  • Kể tên các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại. Đẳng cấp nào có vị thế cao nhất, đẳng cấp nào có vị thế thấp nhất.

  • Em có nhận xét gì về sự phân chia xã hội Ấn Độ theo đẳng cấp.

Sản phẩm dự kiến:

Các đẳng cấp trong xã hội cổ đại Ấn Độ: Bra-man (tăng lữ), Ksa-tri-a (quý tộc, chiến binh), Vai-si-a (nông dân, thương nhân, thợ thủ công), Su-đra (những người thấp kém trong xã hội).

- Đẳng cấp có vị thể cao nhất là Bra-man (tăng lữ). Đẳng cấp có vị thế thấp nhất là Su-đra (những người thấp kém trong xã hội).

- Nhận xét về sự phân chia xã hội Ấn Độ theo đẳng cấp:

+ Sự phân chia xã hội hết sức hà khắc, khắt khe, bất công (người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau, những người ở đẳng cấp dưới buộc phải tôn trọng những người ở đẳng cấp trên) đã tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội Ấn Độ cổ đại.

+ Việc phân chia xã hội theo đẳng cấp đã tạo thành những tập đoàn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp và nó còn tồn tại dai dẳng tới tận ngày nay.

Hoạt động 3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ

HS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:

Trình bày những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.

Sản phẩm dự kiến:

Tôn giáo: Là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo. Trong đó, hai tôn giáo ảnh hưởng nhất là Hin-đu giáo và Phật giáo.

Chữ viết: ra đời từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn, sau này được ảnh hưởng và lan truyền đến chữ viết của nhiều quốc gia Đông Nam Á.

- Văn học: phong phú với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi với hai tác phẩm đồ sộ là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na.

- Kiến trúc: đều chịu ảnh hưởng của một tôn giáo nhất định, nổi bật nhất là kiến trúc Phật giáo và Hin-đu giáo.

Biết làm ra lịch: chia một năm làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày (một năm có 360 ngày). Cứ sau 5 năm thêm một tháng nhuận.

- Chữ số: sáng tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn được sử dụng (thường gọi là chữ số Ả Rập). Trong đó, quan trọng nhất là sáng tạo ra chữ số 0.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Nền văn minh Ấn Độ cổ đại hình thành gắn liền với hai con sông:

A. Hoàng Hà và Trường Giang. 

B. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát.

C. Sông Ấn và sông Hằng.

D. Sông Nin và sông Ti-grơ.

Câu 2: Người Đra-vi-đa thành đẳng cấp thứ tư (Su-đra) trong chế độ đẳng cấp Vác-na dựa trên sự phân biệt về:

A. Tôn giáo.

B. Nghề nghiệp.

C. Chủng tộc, màu da.

D. Văn hóa, phong tục. 

Câu 3: Chữ viết ra đời sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ làL

A. Chữ hình nêm.

D. Chữ Chăm cổ.

C. Chữ Hán.

D. Chữ Phạn. 

Câu 4: Bra-man (tăng lữ) có vị thế cao nhất vì trong xã hội cổ đại vì:

A. Là những người đại diện cho thần linh, truyền lời của thần linh đến với loài người, nên được tôn trọng và có quyền lực.

B. Là người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào. 

C. Là người tạo ra chế độ đẳng cấp Vác-na. 

D. Là người tạo ra những luật lệ hà khắc ở Ấn Độ. 

Câu 5: Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ

A. Tên một ngọn núi.

B. Tên một con sông.

C. Tên một tộc người.

D. Tên một sử thi.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - C

Câu 2 – C

Câu 3 – D

Câu 4 – A

Câu 5 – B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Sông Ấn và sông Hằng có vai trò gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ?

Câu 2: Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là tôn giáo nào? Em hãy cho biết sự ra đời của tôn giáo đó ở Ấn Độ.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 6 cánh diều

Chân trời sáng tạo

 

Kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay