Nội dung chính Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo Bài 3 Văn bản 2: Việt Nam quê hương ta
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 3 Văn bản 2: Việt Nam quê hương ta sách Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo
BÀI 3. VĂN BẢN. VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TAI. TÌM HIỂU CHUNG
- Tác giả
- Tên: Nguyễn Đình Thi
- Năm sinh – năm mất: 1924-2003
- Quê quán: Hà Nội
- Chủ đề sáng tác: Ca ngợi quê hương là một chủ đề quan trọng trong thơ ông.
- 2. Tác phẩm
- Trích Bài thơ Hắc Hải (1955-1958)
- Đọc, tìm hiểu chú thích
- Thể thơ: lục bát
- Bố cục: 2 phần
- Phần 1: vẻ đẹp thiên nhiên (4 câu đầu)
- Phần 2: vẻ đẹp con người (còn lại)
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
- Vẻ đẹp thiên nhiên
- Gợi tả vẻ đẹp của thiên nhiên từ vùng núi cao đến đồng bằng bao la, mênh mông, rộng lớn,
- Hình ảnh “biển lúa” gợi ra sự giâu đẹp, trù phú của quê hương.
- Nghệ thuật: so sánh kết hợp đảo ngữ, ẩn dụ bao quát bức tranh thiên nhiên rộng lớn.
- 2. Vẻ đẹp con người
- Vất vả, cần cù trong lao động: chịu nhiều đau thương, vất vả in sâu gắn liền với đồng ruộng.
- Kiên cường, anh dũng trong chiến đấu nhưng rất đỗi hiền lanh, giản dị, chất phác.
- Vẻ đẹp thủy chung, son sắt: yêu ai yêu trọng tấm tinh thủy chung.
- Vẻ đẹp khéo léo, chăm chỉ trong lao động: tay người như có phép tiên
- Nghệ thuật: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh nhằm khắc họa, tô đậm vẻ đẹp của co người Việt Nam.
à Thể hiện niềm tự hào, yêu mến của tác giả và trân trọng những
III. Tổng kết
- Nội dung – Ý nghĩa:
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Nam: cần cù, chịu khó, kiên cường, dũng cảm, thủy chung, tài hoa.
- Thể hiện sự tự hào, trân trọng, yêu mến của tác giả với những vẻ đẹp của quê hương, con người Việt Nam.
- Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát, ngôn ngữ giản dị mà ẩn ý, sâu sắc.
- Nghệ thuật tu từ so sánh, hoán dụ, ẩn dụ