Nội dung chính Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo Bài 3 Văn bản 3: Về bài ca dao "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng"

Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 3 Văn bản 3: Về bài ca dao "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng" sách Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.

BÀI 3. VỀ BÀI CA DAO “ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG, NGÓ BÊ TÊ ĐỒNG”

I. TÌM HIỂU CHUNG

  1. Tác giả

- Tên: Bùi Mạnh Nhị

- Năm sinh – năm mất: 1955

-  Quê quán: Nam Định

  1. Tác phẩm

Xuất xứ: Trích Bình giảng ca dao (1992).

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

  1. Đọc, chú thích
  2. Bố cục: 4 phần
  3. 3. Phân tích

3.1. Nêu ý kiến: Bài ca dao có hai vẻ đẹp.

- Nêu ra cái đẹp, cái hay của bài ca dao:

+ Hai cái đẹp: cánh đồng lúa mênh mông và cô gái thăm đồng trẻ trung, duyên dáng

 → Đều được miêu tả rất hay.

3.2. Phân tích bài ca dao

- Ý kiến tác giả: không nên chia 2 phần để phân tích.

+ Ngay 2 câu đầu, cô gái đã xuất hiện: cô gái đã miêu tả, giới thiệu rất cụ thể chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng.

+ Cụm từ "mênh mông bát ngát" được đặt vị trí cuối 2 câu đầu và có sự đảo vị trí.

→ Cô gái hiện lên năng động, tích cực: đứng bên ni đồng rồi lại đứng bên tê đồng, ngắm nhìn cảnh vật từ nhiều phía như muốn thâu tóm, cảm nhận cả cánh đồng bát ngát.

* Hai câu đầu bài ca dao

  • - Cả 2 câu đều không có chủ ngữ. 

→ Người nghe đồng cảm, như cùng cô gái đi thăm đồng, cùng vị trí đứng và ngắm nhìn.

- Cảm giác về sự mênh mông, bát ngát cũng lan truyền sang người đọc một cách tự nhiên.

→ Cảm giác như chính bản thân cảm nhận và nói lên.

➩ Cái nhìn khái quát cảnh vật.

- Nghệ thuật:

+ Điệp từ, điệp cấu trúc "đứng bên ni đồng", "đứng bên tê đồng", "ngó", "bát ngát", "mênh mông".

+ Đảo ngữ.

* Hai câu cuối bài ca dao

- Tập trung ngắm nhìn, quan sát, đặc tả "chẽn lúa đòng đòng" đang phất phơ dưới "ngọn nắng hồng ban mai". Ngọn nắng cũng được coi là một hoán dụ của Mặt Trời.

→ Miêu tả cảnh vật tươi đẹp của thiên nhiên, đất nước.

- Tả "chẽn lúa đòng đòng" trong mối liên hệ so sánh với bản thân.

→ Cô gái đến tuổi dậy thì, căng đầy sức sống.

- Cuối cùng khẳng định lại "Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng".

➩ Cái nhìn chi tiết, bộ phận.

3.3. Cảm nhận của tác giả

- Sự yêu mến, trân trọng với vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương.

- Thể hiện sự bất ngờ, thú vị bởi sự sâu sắc của bài thơ

III. TỔNG KẾT

  1. Nội dung – Ý nghĩa:

* Nội dung: Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như bố cục của một bài ca dao.

  1. Nghệ thuật

- Nghệ thuật phân tích sâu sắc.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay