Nội dung chính Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 7: Tiếng ru
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 7: Tiếng ru sách Tiếng Việt 5 cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều
BÀI 7. CHUNG SỨC CHUNG LÒNG
BÀI ĐỌC 4: TIẾNG RU
BÀI ĐỌC
“Tiếng ru” là lời khuyên chúng ta cần phải biết gắn bó, đoàn kết, yêu thương giữa người với người; không được nâng cao bản thân và hạ thấp người khác; đồng thời cũng cần phải ghi nhớ công ơn của cha mẹ, người sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta được như hôm nay.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ
1. Xếp các đại từ xưng hô vào nhóm phù hợp.
- Từ chỉ người nói: trẫm
- Từ chỉ người nghe: khanh, trưởng lão
- Từ chỉ cả người nói, người nghe: ta
- Từ chỉ người, vật được nhắc tới: quân, giặc, chúng, bách tính
2. Các danh từ in đậm dùng để xưng hô.
3. Trao đổi về cách xưng hô.
a, Trong một số trường hợp, người nhỏ tuổi lại xưng anh/chị và gọi em với người lớn tuổi hơn.
b, Em sẽ nhắc bạn là xưng hô chưa đúng, nên sửa lại cho phù hợp.
GÓC SÁNG TẠO: ĐIỀU EM MUỐN NÓI
Ý kiến của em về một hiện tượng vấn đề:
- Nêu hiện tượng (hoặc vấn đề) em muốn trao đổi ý kiến.
- Trình bày ý kiến của em (hiện tượng đó đúng hay sai, nên có thái độ như thế nào,...).
- Em có những lí do gì để khẳng định ý kiến của minh?
- Ý kiến và lí do của em có gì giống hay khác với bạn?
- Em có nghĩ là mình đúng, còn bạn sai không? Vì sao?
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. Đọc và làm bài tập.
1. Ý đúng: a, b, c
2. a), d)
3. c)
4. Trong khổ thơ thứ nhất 2 từ dùng để xưng hô là mình, chúng ta
5. Em thích nhất câu thơ “Thử thách lớn/Xin chớ sờn lòng” vì đây là câu thơ thể hiện tinh thần không ngại khổ, không ngại khó để vượt qua thử thách.
B. Tự nhận xét
1. Em đạt yêu cầu ở mức nào?
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
=> Giáo án Tiếng Việt 5 cánh diều bài 7: Tiếng ru