Nội dung chính Toán 6 cánh diều bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số
Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số sách Toán 6 cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án Toán 6 sách cánh diều
CHƯƠNG V. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
BÀI 3. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
1. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1.1. Quy tắc cộng hai phân số
- Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu:
am + bm = a+bm
VD: -15 + 35 = -1+35=25
- Cộng hai phân số khác mẫu
Tính: 11-9 + 5-6
Bước 1: Quy đồng mẫu hai phân số
11-9 = -119 và 5-6 = -56; BCNN(9, 6) = 18
11-9 = -11. 29.2 = -2218và 5-6 = -5.36.3=-1518
Bước 2: Cộng các tử và giữ nguyên mâu chung:
Ta có: -2218+ -1518 = -22+-1518=-3718
Vậy 11-9 + 5-6 =-3718
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Luyện tập 1
- a) -37 + 27 =-3+27= -17
- b) -49 + 2-3 =-49 + -23 = -4.11 + -2.33.3
= -49 + -69 = -4+(-6)9 = -109
1.2. Tính chất của phép cộng phân số
- Giống như phép cộng số tự nhiên, phép cộng phân số cũng có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
- a) Tính chất giao hoán: ab+cd=cd+ab
- b) Tính chất kết hợp:
ab+cd +pq=ab+cd+pq
- c) Cộng với số 0:
ab+0=0+ab=ab
Luyện tập 2
- a) -59+411+711=-59+411+711
= -59+1111=-59+1=-5+1.99= 49
- b) -25+38+-35+138
= -25+-35 +38+13 8 = -55 + 16 8
= -1 + 3 = 2
2. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
2.1. Số đối của một phân số
Giống như số nguyên, mỗi phân số đều có số đối sao cho tổng của hai số đó bằng 0
VD: Phân số - 35 là số đối của phân số 35
Kết luận
Số đối của phân số ab kí hiệu là - ab
Ta có:
ab + -ab = 0
Chú ý:
Ta có: -ab = a-b = -ab với a, b ∉ Z, b ≠ 0
Số đối của -ab là ab tức là: - -ab = ab
2.2. Quy tắc trừ hai phân số
- Quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu: Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu:
am - bm = a-bm
VD: -15 - 35 = -1-35=-45
- Trừ hai phân số khác mẫu
Tính: 13-9 - 7-6
Bước 1: Quy đồng mẫu hai phân số
13-9 = -139 và 7-6 = -76; BCNN(9, 6) = 18
13-9 = -13. 29.2 = -2618và 7-6 = -7.36.3=-2118
Bước 2: Trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu chung:
Ta có: -2618- -2118 = -26--2118=-518
Vậy 13-9 - 7-6 =-518
Nhận xét:
Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng những phân số đó rồi trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu chung.
Luyện tập 3
-710 - 910 =-7-910= -1610
2.3. Quan hệ giữa phép trừ phân số và phép cộng với số đối
Hoạt động 4:
- a) Phân số 25 là số đối của phân số 2-5
- b) -37 – 2-5 = -3.55 – -2.75.7 = -1535 – -1435
= -135
-37 + 25 = -3.57.5 + 2.75.7 = -1535 + 1435 = -135
Vậy -37 – 2-5 = -37 + 25
Kết luận:
Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:
ab-cd=ab+-cd
Luyện tập 4
712 – -920 = 712 + 920 = 7.512.5 + 9.320.3
= 3560 + 2760= 6260 = 3130
3. QUY TẮC DẤU NGOẶC
Quy tắc dấu ngoặc đối với phân số giống như quy tắc dấu ngoặc đối với số nguyên.
Luyện tập 5
-249 - 4749+ 5-3 = -249-4749- 5-3
=-2-4749+53=-4949+53= -1+53 =-1.3+53=23