Phân phối chương trình công dân 6 kết nối tri thức
Dưới đây là phân phối chương trình môn công dân 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Bản PPCT này là tham khảo. Thầy cô tải về và điều chỉnh để phù hợp với địa phương của mình.
Một số tài liệu quan tâm khác
TRƯỜNG: TỔ: | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GDCD 6 (Bộ sách Kết nối tri thức)
Năm học 2021 – 2022
Cả năm: 35 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết
HỌC KÌ 1 | |||
Tuần | Tiết | Bài | Nội dung từng tiết |
1 | 1 | Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ | Tiết 1: 1. Truyền thống gia đình dòng họ |
2 | 2 | Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ | Tiết 2: 2. Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ |
3 | 3 | Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ | 3. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ |
4 | 4 | Bài 2. Yêu thương con người | 1. Yêu thương con người và biểu hiện của tình yêu thương con người |
5 | 5 | Bài 2. Yêu thương con người | 2, Giá trị của tình yêu thương con người |
6 | 6 | Bài 3. Siêng năng, kiên trì | 1. Siêng năng, kiên trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì |
7 | 7 | Kiểm tra giữa học kì II | |
8 | 8 | Bài 3. Siêng năng, kiên trì | 2. Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì |
9 | 9 | Bài 4. Tôn trọng sự thật | 1. Tôn trạng sự thật và biểu hiện của tôn trọng sự thật |
10 | 10 | Bài 4. Tôn trọng sự thật | 2. ý nghĩa của tôn trọng sự thật |
11 | 11 | Bài 4. Tôn trọng sự thật | 3. Cách tôn trọng sự thật |
12 | 12 | Bài 5. Tự lập | 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập (tìm hiểu nội dung câu chuyện) |
13 | 13 | Bài 5. Tự lập | 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập (tìm hiểu các biểu hiện của tự lập) |
14 | 14 | Bài 5. Tự lập | 2. Ý nghĩa của tự lập |
15 | 15 | Bài 6. Tự nhận thức bản thân | 1. Thế nào là tự nhận thức bản thân |
16 | 16 | Bài 6. Tự nhận thức bản thân | 2. ý nghĩa của tự nhận thức bản thân |
17 | 17 | Bài 6. Tự nhận thức bản thân | 3. Các tự nhận thức bản thân |
18 | 18 | Kiểm tra cuối kì II |
HỌC KÌ II | |||
19 | 19 | Bài 7. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm | 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm và hậu quả của nó |
20 | 20 | Bài 7. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm | 2. Cách ứng phó trước tình huống nguy hiểm - Khi bị bắt cóc - Khi có hỏa hoạn |
21 | 21 | Bài 7. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm | - Khi bị đuối nước |
22 | 22 | Bài 7. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm | - Khi gặp mưa dông, lốc, sét - Khi gặp lũ ống, lũ quét, sạt lở đất |
23 | 23 | Bài 8. Tiết kiệm | 1. Tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm |
24 | 24 | Bài 8. Tiết kiệm | 2. Ý nghĩa của tiết kiệm |
25 | 25 | Kiểm tra giữa học kì II | |
26 | 26 | Bài 8. Tiết kiệm | 3. Cách thực hành tiết kiệm |
27 | 27 | Bài 9. Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam | 1. Tìm hiểu khái niệm công dân |
28 | 28 | Bài 9. Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam | 2. Căn cứ xác định công dân nước cộng hòa XHCN VN |
29 | 29 | Bài 10. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân | 1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hiến pháp năm 2013 |
30 | 30 | Bài 10. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân | 2. Thực hiện quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân |
31 | 31 | Bài 11. Quyền cơ bản của trẻ em | 1. Tìm hiểu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em |
32 | 32 | Bài 11. Quyền cơ bản của trẻ em | 2. Ý nghĩa của quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em |
33 | 33 | Bài 12. Thực hiện quyền trẻ em | 1. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em |
34 | 34 | Bài 12. Thực hiện quyền trẻ em | 2. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em |
35 | 35 | Kiểm tra cuối học kì II |