Phiếu góp ý Bản mẫu sách giáo khoa Ngữ văn 12 cánh diều

Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa Ngữ văn 12 cánh diều thu thập ý kiến và đánh giá của người đọc, giáo viên, hoặc những người liên quan về bộ sách giáo khoa mới. Hi vọng rằng phiếu góp ý này là cung cấp thông tin phản hồi về chất lượng, nội dung, cách trình bày và hiệu quả của sách giáo khoa. Thầy cô kéo xuống tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Phiếu góp ý Bản mẫu sách giáo khoa Ngữ văn 12 cánh diều
Phiếu góp ý Bản mẫu sách giáo khoa Ngữ văn 12 cánh diều
Phiếu góp ý Bản mẫu sách giáo khoa Ngữ văn 12 cánh diều
Phiếu góp ý Bản mẫu sách giáo khoa Ngữ văn 12 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


ĐƠN VỊ

  TRƯỜNG THCS………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  

 

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA

MÔN NGỮ VĂN - LỚP 12

BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU

 

Họ tên người đánh giá:....................................................................................................

Đơn vị công tác: Trường THCS.......................................................................................

Số điện thoại:...................................................................................................................

Email:..............................................................................................................................

Nội dung góp ý:

Tên bài

Trang/

dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

Lí do

đề xuất

1. Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại (tập 1)

Trang 22

Tại sao chi tiết kì ảo xuất hiện ở đây?

Sửa: ở đây? => đoạn văn này?

Câu hỏi khoa học hơn, cụ thể với đoạn văn được trích dẫn bên cạnh.

Trang 33

(Nguyễn Minh Châu, Toàn tập, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 2001).

Sửa: tập 3 => tập 3.

Bỏ phần in đậm để thống nhất trình bày.

Trang 34

3. Nhận diện, phân tích đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật ở các đoạn trích sau:

Sửa: đoạn trích => đoạn văn/ ngữ liệu

Để thống nhất với các ngữ liệu ở các bài tập khác và chính xác hơn (vì dưới ngữ liệu được trích dẫn không ghi nguồn (mà chỉ ghi tác giả).

Trang 46

3. Truyện được kể từ điểm nhìn nào?

Sửa: điểm nhìn nào => điểm nhìn của ai?

Để phù hợp và logic hơn với các đáp án trong câu hỏi.

3. Hài kịch (tập 1)

Trang 99

1.Trong vở kịch Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ (Sếch-xpia), nhân vật Sai-lốc cho An-tô-ni-ô vay 3 000 đuy-ca.

Sửa: 3 000 => 3000

Trình bày hợp lý hơn.

4. Văn tế, thơ (tập 1)

Trang 121

7. Đoạn trích đem đến cho em những hiểu biết gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp?

Sửa: hiểu biết gì => cảm nhận như thế nào

Từ để hỏi phù hợp với đối tượng được nhắc đến trong câu hỏi hơn.

Trang 127

3. Phân tích tác dụng của nghịch ngữ trong các đoạn trích sau:

Sửa: đoạn trích => ngữ liệu

Để thống nhất với các ngữ liệu ở các bài tập khác và chính xác hơn (vì dưới ngữ liệu được trích dẫn không ghi nguồn (mà chỉ ghi tác giả).

Trang 127

4. Viết một đoạn văn … thể hiện trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc …

Sửa: đoạn trích bài thơ Việt Bắc => đoạn trích Việt Bắc.

Thừa từ.

Trang 135

10. Nhận xét về thơ Nguyễn Bính, nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết: “Thơ Nguyễn Bính…” đã đánh thức “người nhà quê” thế nào?

Sửa: thế nào? => như thế nào?

Câu hỏi khoa học hơn.

Trang 142

Chú ý các lí lẽ mà tác giả nêu.

Sửa: nêu => trình bày/ sử dụng.

Dùng từ khoa học hơn.

Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

Trang 164

3.Nội dung chính của đoạn trích nêu trên kể về việc gì?

Sửa: đoạn trích nêu trên => đoạn trích trên.

Thừa từ, để thống nhất cách dùng từ với các câu hỏi bên dưới.

2. Nhật kí, phóng sự, hồi kí

(tập 2)

Trang 54

2. Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nghịch ngữ trong các đoạn trích sau:

Sửa: đoạn trích => đoạn văn/ ngữ liệu

Để thống nhất với các ngữ liệu ở các bài tập khác và chính xác hơn (vì dưới ngữ liệu được trích dẫn không ghi nguồn (mà chỉ ghi tác giả).

Trang 67

(Khối vuông ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985

Sửa: Thêm dấu ngoặc đơn.

Sai chính tả.

4. Văn tế, thơ

(tập 2)

Trang 134

1. Đoạn trích trên sử dụng kết hợp thao tác lập luận nào?

Sửa: kết hợp thao tác lập luận nào => kết hợp các thao tác lập luận nào.

Vì đã là “kết hợp” thì phải có từ 2 yếu tố trở lên.

 

 

………………….ngày……….tháng…….năm……..

GIÁO VIÊN

 


Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Ngữ văn 12

Chat hỗ trợ
Chat ngay