Phiếu học tập Hoá học 10 chân trời Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals

Dưới đây là phiếu học tập Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals môn Hoá học 10 sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.

Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)

PHIẾU HỌC TẬP 1

BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS

1. Cho các chất sau: C2H6; CH3OH; CH3COOH. Chất nào có thể tạo được liên kết hydrogen? Vì sao?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2. Trong dung dịch ethanol (C2H5OH) có những kiểu liên kết hydrogen nào? Kiểu nào bền nhất và kém bền nhất? Mô tả bằng hình vẽ.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

3. Cho các chất và các trị số nhiệt độ sôi (oC) sau: H2O, H2S, H2Se, H2Te và -42; -2; 100; -61. Ghép các trị số nhiệt độ sôi vào mỗi chất sao cho phù hợp và giải thích.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

4. Dầu mỏ chứa hỗn hợp nhiều hydrogen như: octane (C8H18) có trong xăng; butane (C4H10) có trong gas. Khi chưng cất dầu mỏ, octane hay butane sẽ bay hơi nước? Giải thích.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP 2

BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS

1. Trong phân tử nước và ammonia, phân tử nào có thể tạo nhiều liên kết hydrogen hơn? Vì sao?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2. Khối lượng mol (g/mol) của nước, ammonia và methane lần lượt bằng 18, 17 và 16. Nước sôi ở 100oC, còn ammonia sôi ở -33,35oC và methane sôi ở -161,58oC. Giải thích vì sao các chất trên có khối lượng mol xấp xỉ nhau nhưng nhiệt độ sôi của chúng lại chênh lệch nhau.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

3. Cho các oxide của các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3,SiO2,P2O5, SO3, Cl2O7. Để thỏa mãn quy tắc octet thì bao nhiêu oxide có xuất hiện liên kết cho nhận? Đó là những oxide nào?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

4. Cho các hợp chất sau: Na2O ; H2O ; HCl ; Cl2 ; O3 ; CH4. Có bao nhiêu chất mà trong phân tử chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực? Đó là những chất nào?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

=> Giáo án điện tử hóa học 10 chân trời bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Phiếu học tập theo bài Hoá học 10 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay