Phiếu học tập KHTN 9 chân trời Bài 4: Khúc xạ ánh sáng

Dưới đây là phiếu học tập Bài 4: Khúc xạ ánh sáng môn Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.

Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo

PHIẾU HỌC TẬP 1

BÀI 4. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Bài 1. Chiếu một tia laze (laser) từ không khí song song với bề mặt một khối thủy tinh dày, trong suốt. Hiện tượng xảy ra là gì?

.........................................................................................................................................

Bài 2. Cho 1 tia sáng truyền từ không khí vào nước như hình. Tia khúc xạ là tia số mấy?

PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 4. KHÚC XẠ ÁNH SÁNGBài 1. Chiếu một tia laze (laser) từ không khí song song với bề mặt một khối thủy tinh dày, trong suốt. Hiện tượng xảy ra là gì?.........................................................................................................................................Bài 2. Cho 1 tia sáng truyền từ không khí vào nước như hình. Tia khúc xạ là tia số mấy?.........................................................................................................................................Bài 3. Cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi tới mắt.Bài 4. Hình dưới miêu tả một bạn học sinh nhìn một viên sỏi dưới đáy bình nước qua một ống thẳng.a. Dựa vào hình thì học sinh đó có thể nhìn thấy viên sỏi không?b. Kéo dài ống thẳng xuống tới đáy bình thì học sinh còn nhìn thấy viên sỏi không?..................................................................................................................................................................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2

.........................................................................................................................................

Bài 3. Cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi tới mắt.

PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 4. KHÚC XẠ ÁNH SÁNGBài 1. Chiếu một tia laze (laser) từ không khí song song với bề mặt một khối thủy tinh dày, trong suốt. Hiện tượng xảy ra là gì?.........................................................................................................................................Bài 2. Cho 1 tia sáng truyền từ không khí vào nước như hình. Tia khúc xạ là tia số mấy?.........................................................................................................................................Bài 3. Cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi tới mắt.Bài 4. Hình dưới miêu tả một bạn học sinh nhìn một viên sỏi dưới đáy bình nước qua một ống thẳng.a. Dựa vào hình thì học sinh đó có thể nhìn thấy viên sỏi không?b. Kéo dài ống thẳng xuống tới đáy bình thì học sinh còn nhìn thấy viên sỏi không?..................................................................................................................................................................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2

Bài 4. Hình dưới miêu tả một bạn học sinh nhìn một viên sỏi dưới đáy bình nước qua một ống thẳng.

a. Dựa vào hình thì học sinh đó có thể nhìn thấy viên sỏi không?

b. Kéo dài ống thẳng xuống tới đáy bình thì học sinh còn nhìn thấy viên sỏi không?

PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 4. KHÚC XẠ ÁNH SÁNGBài 1. Chiếu một tia laze (laser) từ không khí song song với bề mặt một khối thủy tinh dày, trong suốt. Hiện tượng xảy ra là gì?.........................................................................................................................................Bài 2. Cho 1 tia sáng truyền từ không khí vào nước như hình. Tia khúc xạ là tia số mấy?.........................................................................................................................................Bài 3. Cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi tới mắt.Bài 4. Hình dưới miêu tả một bạn học sinh nhìn một viên sỏi dưới đáy bình nước qua một ống thẳng.a. Dựa vào hình thì học sinh đó có thể nhìn thấy viên sỏi không?b. Kéo dài ống thẳng xuống tới đáy bình thì học sinh còn nhìn thấy viên sỏi không?..................................................................................................................................................................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP 2

Bài 1. Chiếu vuông góc một tia laze vào mặt (1) của một lăng kính có mặt cắt là một tam giác cân như hình. Khi tia laze ra khỏi lăng kính ở mặt (2) thì góc khúc xạ có thể bằng bao nhiêu?

PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 4. KHÚC XẠ ÁNH SÁNGBài 1. Chiếu một tia laze (laser) từ không khí song song với bề mặt một khối thủy tinh dày, trong suốt. Hiện tượng xảy ra là gì?.........................................................................................................................................Bài 2. Cho 1 tia sáng truyền từ không khí vào nước như hình. Tia khúc xạ là tia số mấy?.........................................................................................................................................Bài 3. Cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi tới mắt.Bài 4. Hình dưới miêu tả một bạn học sinh nhìn một viên sỏi dưới đáy bình nước qua một ống thẳng.a. Dựa vào hình thì học sinh đó có thể nhìn thấy viên sỏi không?b. Kéo dài ống thẳng xuống tới đáy bình thì học sinh còn nhìn thấy viên sỏi không?..................................................................................................................................................................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2

.........................................................................................................................................

Bài 2. Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí. Biết tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau góc 90o. Chiết suất của thủy tinh là 1,5. Hãy xác định giá trị của góc tới.

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 3. Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n với góc tới i.

......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 4. Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 4. KHÚC XẠ ÁNH SÁNGBài 1. Chiếu một tia laze (laser) từ không khí song song với bề mặt một khối thủy tinh dày, trong suốt. Hiện tượng xảy ra là gì?.........................................................................................................................................Bài 2. Cho 1 tia sáng truyền từ không khí vào nước như hình. Tia khúc xạ là tia số mấy?.........................................................................................................................................Bài 3. Cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi tới mắt.Bài 4. Hình dưới miêu tả một bạn học sinh nhìn một viên sỏi dưới đáy bình nước qua một ống thẳng.a. Dựa vào hình thì học sinh đó có thể nhìn thấy viên sỏi không?b. Kéo dài ống thẳng xuống tới đáy bình thì học sinh còn nhìn thấy viên sỏi không?..................................................................................................................................................................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2. Phần cọc nhô ra ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm. Tính chiều sâu của lớp nước?

.........................................................................................................................................

......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 4: Khúc xạ ánh sáng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Phiếu học tập theo bài Vật lí 9 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay