Giáo án ppt kì 2 Vật lí 9 chân trời sáng tạo
Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Vật lí 9 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 VẬT LÍ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài 8: Điện trở. Định luật Ohm
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài 10: Đoạn mạch song song
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài 11: Năng lượng điện. Công suất điện
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài Ôn tập chủ đề 3
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài 12: Cảm ứng điện từ
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài 13: Dòng điện xoay chiều
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài Ôn tập chủ đề 4
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài 14: Năng lượng của Trái Đất. Năng lượng hóa thạch
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài 15: Năng lượng tái tạo
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài Ôn tập chủ đề 5
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài Ôn tập giữa học kì 2
- Giáo án điện tử KHTN 9 chân trời - Phân môn Vật lí Bài Ôn tập học kì 2
- ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG
BÀI 9: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. ĐOẠN MẠCH SONG SONG
- Đoạn mạch song song có đặc điểm gì?
- Vẽ đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song
- Xác định công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
2. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG
- Cường độ điện trở gồm các điện trở mắc song song có đặc điểm gì?
- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch chính của đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song bằng tổng giá trị của các cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. Đúng hay sai?
- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được xác định như thế nào?
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng 1: Hai điện trở R1 = 8 Ω , R2 = 2 Ω mắc song song với nhau vào đoạn mạch có hiệu điện thế U = 3,2V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Luyện tập 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Luyện tập 2: Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Biết các dụng cụ đều hoạt động bình thường. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Bóng đèn và quạt trần mắc song song với nhau.
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn và quạt trần có giá trị bằng nhau.
C. Tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các dụng cụ điện bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Bóng đèn và quạt trần mắc nối tiếp với nhau.
Luyện tập 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế của các mạch rẽ luôn bằng nhau.
B. Trong đoạn mạch mắc song song, tổng hiệu điện thế của các mạch rẽ bằng hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Trong đoạn mạch mắc song song, tổng cường độ dòng điện của các mạch rẽ bằng cường độ dòng điện trong mạch chính.
D. Trong đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của cả mạch luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
------------------------- Còn tiếp -------------------------
BÀI 12: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- Thực hiện thí nghiệm 1 và cho biết ở trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện.
- Thực hiện thí nghiệm 2 và cho biết ở trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn B xuất hiện dòng điện.?
- Từ hai thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng?
- Năng lượng điện được xác định bằng công thức nào?
- Đơn vị đo năng lượng điện là gì?
2. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
- Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây và sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây có mối liên hệ như thế nào?
- Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
- Đưa ra một số vị dụ về dụng cụ, thiết bị hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Luyện tập 1: Đinamô ở xe đạp có cấu tạo gồm:
A. Nam châm và cuộn dây dẫn.
B. Điện tích và cuộn dây dẫn.
C. Nam châm và điện tích.
D. Nam châm điện và điện tích.
Luyện tập 2: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Luyện tập 3: Ta có thể dùng nam châm nào để tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu.
B. Nam châm điện.
C. Cả nam châm điện và nam châm vĩnh cửu .
D. Không có loại nam châm nào cả.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
------------------------- Còn tiếp -------------------------
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 VẬT LÍ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 8: Điện trở. Định luật Ohm
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 10: Đoạn mạch song song
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 11: Năng lượng điện. Công suất điện
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Ôn tập chủ đề 3
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 12: Cảm ứng điện từ
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 13: Dòng điện xoay chiều
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Ôn tập chủ đề 4
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 14: Năng lượng của Trái Đất. Năng lượng hóa thạch
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 15: Năng lượng tái tạo
- Bài tập file word KHTN 9 chân trời Ôn tập chủ đề 5
BÀI 12: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ.
Trả lời:
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn đó biến thiên (tăng hoặc giảm).
Câu 2: Cho một nam châm thẳng và một ống dây kín. Làm thế nào để có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây?
Trả lời:
Để làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây thì ta làm cho nam châm và ống dây chuyển động tương đối với nhau. Có thể là đưa nam châm ra xa rồi lại vào gần cuộn dây hoặc đặt nam châm gần cuộn dây rồi quay thanh nam châm.
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm với cuộn dây và nam châm điện đặt dọc theo trục của ống dây. Trường hợp nào KHÔNG thể xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Trả lời:
Trường hợp 1:
Giữ cố định thanh nam châm và cuộn dây
Trường hợp 2:
Quay thanh nam châm hoặc cuộn dây quanh trục PQ (hình vẽ)
Cả hai trường hợp này số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây không đổi nên sẽ không có dòng điện cảm ứng
Câu 4: Làm cách nào để có thể đảo chiều dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
Trả lời:
Để đảo chiều dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín thì ta phải làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây luôn phiên tăng giảm. Đang tăng thì chuyển sang giảm hoặc ngược lại
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Nêu hai cách tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
Trả lời:
Có các cách sau để tạo ra dòng điện cảm ứng:
Cho một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng (làm đèn sáng).
Dòng điện cảm ứng cũng xuất hiện ở cuộn dây trong thời gian đóng ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên.
Câu 2: Nêu một số ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong các thiết bị điện gia đình.
Trả lời:
Một số ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong các thiết bị gia đình là: Bếp từ, đèn huỳnh quang, quạt điện,…
------------------------- Còn tiếp -------------------------
BÀI 14: NĂNG LƯỢNG CỦA TRÁI ĐẤT. NĂNG LƯỢNG HOÁ THẠCH
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Năng lượng hóa thạch là gì ? Hãy kể tên một số loại năng lượng hoá thạch.
Trả lời:
Năng lượng hoá thạch là năng lượng được dự trữ trong các nhiên liệu hoá thạch như than mỏ, dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
Câu 2: Ở quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ năng lượng mặt trời, chuyển hóa năng lượng mặt trời thành dạng năng lượng nào?
Trả lời:
Ở quá trình quang hợp, thực vật sử dụng năng lượng mặt trời để kết hợp nước và khí CO2 tạo thành chất dinh dưỡng để nuôi cây và giải phóng khí oxygen. Do đó, năng lượng mặt trời được chuyển hoá thành hoá năng
Câu 3: Năng lượng Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vòng tuần hoàn nào?
Trả lời:
Trong vòng tuần hoàn của nước có sự chuyển hóa năng lượng mặt trời thành các dạng năng lượng.
Năng lượng Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vòng tuần hoàn của nước.
Câu 4: Trên trái đất có những vòng năng lượng đã cung cấp năng lượng cho những chu trình năng lượng nào?
Trả lời:
Vòng năng lượng trên Trái Đất đã tạo ra gió, các dòng hải lưu và sóng biển, hình thành các kiểu thời tiết và khí hậu đa dạng trên Trái Đất. Vòng năng lượng trên Trái Đất cung cấp năng lượng cần thiết cho các chu trình vận động trên Trái Đất như chu trình nước, chu trình carbon, ...
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Vì sao năng lượng hóa thạch được gọi là năng lượng không tái tạo?
Trả lời:
Năng lượng hoá thạch được dự trữ trong các nguồn nhiên liệu hoá thạch như than mỏ, dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Những nhiên liệu hoá thạch này cần hàng trăm triệu năm để hình thành, trong khi đó, với mức độ tiêu thụ như hiện tại thì chỉ khoảng 50 đến 100 năm nữa nguồn nhiên liệu này sẽ cạn kiệt.
Câu 2: Tại sao đốt nhiên liệu hóa thạch có hại cho môi trường?
Trả lời:
Việc đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ tạo ra chất thải rắn, phát thải các khí CO2, co, NO2, NO, SO2,... gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và ô nhiễm mồi trường, gây hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất.
Câu 3: Giải thích tại sao việc chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo là cần thiết.
Trả lời:
Việc chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo là cần thiết vì nhiều lý do quan trọng:
- Giảm phát thải khí nhà kính: Năng lượng hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí đốt tự nhiên là nguồn phát thải chính của khí nhà kính, gây ra biến đổi khí hậu. Sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện giúp giảm lượng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển
- Bảo vệ sức khỏe cộng đồng: Năng lượng hóa thạch gây ra ô nhiễm không khí, dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như bệnh hô hấp và tim mạch. Chuyển sang năng lượng tái tạo giúp cải thiện chất lượng không khí và giảm chi phí y tế
- Tăng cường an ninh năng lượng: Năng lượng tái tạo giúp giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu, tăng cường an ninh năng lượng quốc gia. Các nguồn năng lượng tái tạo có sẵn tại địa phương và không bị ảnh hưởng bởi biến động giá cả toàn cầu
- Phát triển kinh tế bền vững: Đầu tư vào năng lượng tái tạo tạo ra việc làm mới và thúc đẩy phát triển kinh tế. Các ngành công nghiệp liên quan đến năng lượng tái tạo như sản xuất pin, lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời và gió đều tạo ra nhiều cơ hội việc làm
- Bảo vệ môi trường: Năng lượng tái tạo ít gây hại cho môi trường hơn so với năng lượng hóa thạch. Việc khai thác và sử dụng năng lượng hóa thạch gây ra nhiều vấn đề môi trường như ô nhiễm nước, đất và mất đa dạng sinh học
- Khả năng tái tạo và bền vững: Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng vô tận và có thể tái tạo, không giống như năng lượng hóa thạch có giới hạn và sẽ cạn kiệt theo thời gian
=> Chuyển đổi sang năng lượng tái tạo không chỉ là một lựa chọn cần thiết để bảo vệ hành tinh mà còn mang lại nhiều lợi ích kinh tế và xã hội.
------------------------- Còn tiếp -------------------------

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Vật lí 9 chân trời sáng tạo, giáo án Vật lí 9 chân trời sáng tạo, ppt Vật lí 9 chân trời sáng tạo