Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 4: Nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học
Dưới đây là phiếu học tập Bài 4: Nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học môn Ngữ văn 12 sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
PHIẾU HỌC TẬP
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. Lý thuyết
- Khái niệm điển cố:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Ý nghĩa của việc sử dụng điển cố trong văn học:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Luyện tập
Bài 1: Dựa vào việc tìm hiểu các cước chú trong văn bản Đền thiêng cửa bể, hãy xác định các điển cố trong đoạn trích sau:
“Lành dữ có mệnh, phúc họa do trời. Thiêng như Kiềm Doanh cũng không tự chủ trương được. Này xem, Diệt Minh là một tráng sĩ đã chém được con thuồng luồng cướp ngọc bích, Kính Chi là một văn nhân còn giết được loài trai bể quen thói hiếp đáp, xuống chi trẫm là một ông vua vạn thặng lẽ nào không tự chủ được, lại tin lời mê hoặc để nàng mắc lụy oan?”
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Bài 2: Xác định và phân tích tác dụng của các điển cố trong đoạn thơ sau:
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.
(Truyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................