Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Thực hành tiếng Việt Nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học
Giáo án bài 4: Thực hành tiếng Việt Nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học sách Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Thực hành tiếng Việt Nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỔ TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nhận biết, phân tích, đánh giá được nghệ thuật sử dụng điển cố trong các tác phẩm văn học cụ thể (cả trung đại và hiện đại).
Nhận thức và lí giải được vấn đề: sử dụng điển cố cũng là một phương thức thể hiện rõ sự vay mượn, cải biến, sáng tạo trong tác phẩm văn học.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự học và tự chủ: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Nhận biết được các đặc điểm và cách sử dụng điển tích điển cố trong tác phẩm văn học.
Biết cách vận dụng vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
Trân trọng vẻ đẹp của tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án
SGK, SGV Ngữ văn 12;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với HS
SGK, SBT Ngữ văn 12.
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: GV đưa cho HS câu hỏi để nghiên cứu trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS câu hỏi: Chỉ ra điển tích điển cố mà em biết trong các câu dưới đây:
a. Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.
b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
a. Tố Nga: Tố là trắng. Nga là đẹp. Bài Nguyệt phú của Tạ Trang có lời chú: "Thường Nga thiết dược bôn nguyệt; nguyệt sắc bạch, cố vân Tố Nga" (Thường Nga lấy trộm thuốc tiên, thoát lên cung trăng; mặt trăng sắc trắng cho nên nói là Tố Nga). "Thần Tiên truyện" chép rằng: Thường Nga là vợ Hậu Nghệ ... Hậu Nghệ xin thuốc trường sanh của bà Tây Vương Mẫu Hậu Nghệ là người tính tình không tốt, hay làm việc phản bạn, Thường Nga khuyên chồng mãi mà không được. Nàng giận thừa cơ uống trộm thuốc tiên và bay lên cung trăng.
b. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ: “Tàu” ở đây chỉ chuồng để nuôi ngựa. Dân gian đã mượn vật nuôi là con ngựa – một con vật thân thiết với con người để nói lên một cách sâu sắc vấn đề đạo lý. “Một con ngựa đau” – chỉ sự hoạn nạn của một cá thể; “cả tàu bỏ cỏ” biểu thị sự chia sẻ của đồng loại. => Câu thành ngữ này nói lên truyền thống tương thân, tương ái, chia sẻ hoạn nạn của cộng đồng người.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn học với mục đích tăng thêm tính biểu đạt cho người viết. Trong bài học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về điển tích điển cố cũng như cách sử dụng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lý thuyết
a. Mục tiêu: Nhận biết khái niệm, dấu hiệu nhận biết điển cố trong tác phẩm văn học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu lý thuyết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả chuẩn bị. + Dự kiến khó khăn: Học sinh chưa đọc phần Tri thức ngữ văn, gặp khó khăn trong việc tổng hợp. + Tháo gỡ khó khăn: Câu hỏi gợi mở để HS trả lời; gọi HS khác giúp đỡ bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. | I. Lý thuyết 1. Định nghĩa - Khái niệm: Điển cố là câu chuyện đời xưa, câu chữ trong sách đời trước được dẫn lại vào tác phẩm dưới hình thức ngắn gọn (thường chỉ 2-3 chữ) để biểu đạt nội dung thông tin (hoặc một thông điệp) nhất định. + Điển tích: Hàm nghĩa tương đương, điển tích hay điển cố cũng gọi là điển. - Đặc điểm: + Sử dụng điển cố là một thủ pháp ngôn ngữ trong sáng tạo văn học, thể hiện qua việc người sáng tác sử dụng tư liệu lịch sử, văn hóa, thơ văn…. Khi sáng tác tác phẩm. Việc sử dụng điển cố đặc biệt phổ biến trong văn chương thời trung đại.
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về nghệ thuật sử dụng điển cố.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi liên quan đến nghệ thuật sử dụng điển cố.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập sau.
Trường THPT:……………………… Lớp:………………………………….. Họ và tên:……………………………..
PHIẾU BÀI TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản của người Việt có nguồn gốc từ đâu? A. Trung Quốc và từ văn học cổ nước ngoài. B. Ấn Độ và từ văn học cổ trong nước. C. Trung Quốc và từ văn học cổ trong nước. D. Nhật Bản và từ văn học cổ nước ngoài. Câu 2: Tìm điển tích, điển cố trong hai câu thơ dưới đây: Đội trời đạp đất ở đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông. A. Họ từ tên Hải. B. Vốn người Việt Đông. C. Đội trời đạp đất. D. Đội trời đạp đất ở đời. Câu 3: Tác dụng của điển tích, điển cố là gì? A. Làm cho câu văn, câu thơ thêm hài hước, thú vị. B. Làm cho câu văn, câu thơ cô đúc, hàm súc, uyên bác, giữ cho lời văn sự trang nhã. C. Làm cho câu văn, câu thơ thêm dài, thêm hay. D. Làm cho câu văn, câu thơ cô đúc, hàm súc, uyên bác, tránh nói thẳng những điều thô tục, sỗ sàng, giữ cho lời văn sự trang nhã. Câu 4: Đâu là dấu hiện nhận biết một điển tích, điển cố? A. Gắn với một sự kiện lịch sử. B. Gắn với một danh lam thắng cảnh. C. Gắn với một nhân vật lịch sử. D. Đằng sau là một câu chuyện hay sự việc, câu kinh, câu thơ nào đó. Câu 5: Tìm điển tích, điển cố trong hai câu thơ dưới đây: Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. A. Nam tử còn vương nợ. B. Chuyện Vũ Hầu. C. Luống thẹn tai nghe. D. Công danh nam tử. Câu 6: Câu thơ nào dưới đây chứa điển tích, điển cố? A. Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. B. Mai cốt cách, tuyết tinh thần. C. Trăm năm trong cõi người ta. D. Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. |
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời một số HS khác đọc đáp án khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn đáp án:
1.C | 2.C | 3.D | 4.D | 5.B | 6.B |
GV chuyển sang nhiệm vụ mới
-----------------------------------
------------------- Còn tiếp -------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 7 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I + khoảng 1/2 kì II
- Và được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ giáo án cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm
=> Khi đặt chỉ gửi 450k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 7 ngày sau mới gửi số phí còn lại
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức