Phiếu học tập Toán 4 kết nối Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Dưới đây là phiếu học tập Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng môn Toán 4 sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án toán 4 kết nối tri thức
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 42. TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÁP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG
Bài 1: Tính theo tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a) 23 x (5 + 7)
b) 4 x (38 + 9)
c) 6 x (40 + 2)
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Bài 2: Điền số thích hợp vào phép tính để hoàn thành theo tính chất phân phối:
a) 7 x (4 + 5) = 7 x 4 + 7 x _______ = _______
b) 9 x (3 + 6) = 9 x _______ + 9 x 6 = _______
c) 2 x (8 + 7) = 2 x 8 + 2 x _______ = _______
Bài 3: Một cửa hàng có 3 kệ, mỗi kệ có 7 sản phẩm loại A và 5 sản phẩm loại B. Hỏi tổng số sản phẩm trên cả 3 kệ là bao nhiêu?
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Bài 4: Nối các phép tính sau với kết quả tính đúng theo tính chất phân phối:
Phép tính | Kết quả |
8 x (7 + 3) | 60 |
4 x (6 + 5) | 80 |
2 x (9 + 8) | 33 |
7 x (4 + 6) | 70 |
5 x (3 + 9) | 34 |
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1: Điền số vào chỗ trống để phép tính thỏa mãn tính chất phân phối:
a) 6 x (5 + ___) = 6 x 5 + 6 x 9
b) 4 x (___ + 2) = 4 x 6 + 4 x 2
c) 8 x (3 + ___) = 8 x 3 + 8 x 5
Bài 2: Một xưởng may có 4 dây chuyền sản xuất, mỗi dây chuyền sản xuất 6 sản phẩm loại X và 9 sản phẩm loại Y. Hỏi tổng số sản phẩm của cả 4 dây chuyền là bao nhiêu?
......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Bài 3: Tính giá trị biểu thức theo hai cách: tính trực tiếp và áp dụng tính chất phân phối:
a) 7 x (4 + 6) b) 5 x (3 + 9) c) 8 x (7 + 2)
......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Bài 4: Sắp xếp các phép tính sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 3 x (4 + 5), 5 x (3 + 7), 4 x (6 + 3)
b) 6 x (2 + 8), 7 x (3 + 4), 5 x (9 + 1)
......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
=> Giáo án Toán 4 kết nối bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng