Phiếu học tập Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Từ trường

Dưới đây là phiếu học tập Bài 1: Từ trường môn Vật lí 12 sách Cánh diều. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.

Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều

PHIẾU HỌC TẬP 1

BÀI 1. TỪ TRƯỜNG

Bài 1. Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?

PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 1. TỪ TRƯỜNGBài 1. Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2. Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ nào?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3. Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó?.........................................................................................................................................Bài 4. Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng gì?.........................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 1. TỪ TRƯỜNGBài 1. Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2. Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ nào?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3. Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó?.........................................................................................................................................Bài 4. Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng gì?.........................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 2. Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ nào?

PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 1. TỪ TRƯỜNGBài 1. Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2. Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ nào?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3. Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó?.........................................................................................................................................Bài 4. Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng gì?.........................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 3. Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó?

.........................................................................................................................................

Bài 4. Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng gì?

.........................................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP 2

Bài 1. Nêu tính chất cơ bản của từ trường.

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 2. Điểm khác nhau cơ bản của đường sức điện tĩnh và đường sức từ là gì?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 3. Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì lực từ có tác dụng gì?

PHIẾU HỌC TẬP 1BÀI 1. TỪ TRƯỜNGBài 1. Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2. Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ nào?..................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3. Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó?.........................................................................................................................................Bài 4. Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng gì?.........................................................................................................................................PHIẾU HỌC TẬP 2

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 4. Trong một nam châm điện, lõi của nam châm có thể dùng bằng gì?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 5. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm ở vị trí nào?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Bài 6. Nêu ứng dụng của nam châm trong cuộc sống như tàu đệm từ, nam châm điện.

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

......................................................................................................................................…

=> Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Từ trường

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Phiếu học tập theo bài Vật lí 12 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay