Phiếu học tập Vật lí 12 chân trời Bài ôn tập Chương 3
Dưới đây là phiếu học tập Bài ôn tập Chương 3 môn Vật lí 12 sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 1. Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm N cách dòng điện 2,5 cm bằng . Tính cường độ dòng điện.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết .
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10–6 WB. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 4. Xác định suất điện động cảm ứng trong khung dây kín, biết trong khoảng thời gian 0,5 s, từ thông giảm từ 1,5 Wb xuống 0.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 5. Một dòng điện xoay chiều có cường độ (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng bao nhiêu?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m² đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Một khung dây có diện tích 2 cm² đặt trong từ trường, các đường sức từ tạo với mặt phẳng khung dây một góc 30°. Xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết rằng B = 5.10–2 T.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Viết biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 4. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 5. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 6. Tính nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos(120πt) A toả ra khi đi qua điện trở R = 10 Ω trong thời gian t = 0,5 phút.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 7. Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000 J. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................