Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm chuyên đề Vật lí 12 chân trời sáng tạo. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn Vật lí 12 chân trời sáng tạo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


BÀI 2: MÁY BIẾN ÁP. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 

(20 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Máy biến áp là

A. thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. thiết bị có khả năng làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.

C. thiết bị làm thay đổi giá trị điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

D. thiết bị thay đổi tần số của dòng điện.

Câu 2: Đâu là biểu thức xác định công suất hao phí trên đường dây truyền tải?

A. .

B.

C. .

D.

Câu 3: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

A. Cảm ứng điện từ.

B. Cảm ứng từ.

C. Lực từ.

D. Quang điện.

Câu 4: Điện năng truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ thường bị hao phí đáng kể chủ yếu do 

A. điện áp trên đường truyền tải giảm.

B. đường dây truyền tải dài.

C. tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải.

D. nhiệt độ môi trường truyền tải.

Câu 5: Cuộn sơ cấp của máy biến áp được nối với

A. nguồn điện xoay chiều.

B. thiết bị tiêu thụ điện năng.

C. nhà máy điện.

D. trạm biến áp.

Câu 6: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì

A. N1 < N2.

B. N2 < N1.

C. N2 = N1.

D.

Câu 7: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Đặt vào đầu của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng lần lượt là U1 và U2. Công thức nào sau đây đúng?

A.

B.

C.

D.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU) 

Câu 1: Hình ảnh dưới đây là loại máy biến áp nào?

A. Sử dụng trong phòng thí nghiệm môn Vật lí.

B. Sử dụng trong sinh hoạt.

C. Sử dụng trong sản xuất.

D. Sử dụng trong truyền tải và phân phối điện năng.

Câu 2: Trong một sơ đồ truyền tải và phân phối điện năng không có thành phần nào sau đây?

A. Cuộn dây.

B. Nhà máy điện.

C. Trạm biến áp.

D. Nơi tiêu thụ.

Câu 3: Mô hình truyền tải và phân phối điện năng sử dụng phương pháp nào để giảm công suất hao phí trong truyền tải điện năng đi xa?

A. Sử dụng máy tăng áp tại nơi phát trước khi truyền tải và dùng các máy hạ áp trước khi phân phối điện đến nơi tiêu thụ.

B. Sử dụng máy hạ áp tại nơi phát trước khi truyền tải và dùng các máy tăng áp trước khi phân phối điện đến nơi tiêu thụ.

C. Tăng tiết diện dây tải.

D. Thay dây dẫn có điện trở suất nhỏ hơn.

Câu 4: Khi tăng điện áp ở nhà máy điện lên 4 lần thì công suất hao phí trên đường dây

A. tăng 16 lần.

B. giảm 16 lần.

C. tăng 4 lần.

D. không thay đổi.

Câu 5: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó, cuộn thứ cấp có điện áp hiệu dụng 22 V. Biết số vòng dây cuộn thứ cấp là 30 vòng. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là

A. 3 vòng.

B. 30 vòng.

C. 300 vòng.

D. 3000 vòng. 

Câu 6: Một nhà máy điện nhỏ có công suất truyền tải điện là 35 MW. Giả sử nhà máy sử dụng một máy tăng áp với điện áp hiệu dụng nơi phát là 200 kV. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên đường dây tải điện là

A. 30 A.

B. 300 A.

C. 275 A.

D. 175 A.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Trong thực tế,để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện, người ta thường không sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Giảm khoảng cách truyền từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.

B. Sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ như đồng, nhôm,…

C. Tăng điện áp hiệu dụng ở nhà máy phát điện khi đưa lên đường dây dẫn.

D. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết.

Câu 2: Vì sao trong thực tế truyền tải điện năng đi xa người ta không dùng cách thay dây dẫn có điện trở suất nhỏ hơn (ví dụ thay dây dẫn đồng bằng dây dẫn bạc)?

A. Vì làm tăng nguyên liệu để chế tạo và làm tăng số lượng cột điện.

B. Vì nguyên liệu để sản xuất dây dẫn có giới hạn.

C. Vì không có độ thẩm mỹ.

D. Vì tốn kém chi phí.

Câu 3: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp A được nối với nguồn điện xoay chiều và cuộn thứ cấp B được nối với thiết bị tiêu thụ điện năng. Cuộn A có số vòng dây không đổi, cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên cuộn B được nối ra các điểm m, n, p, q. Số chỉ vôn kế V có giá trị lớn nhất khi khóa K ở vị trí nào dưới đây?

A. Chốt m.

B. Chốt q.

C. Chốt p.

D. Chốt n.

Câu 4: Một nhà máy thủy điện có công suất truyền tải điện là 20 MW. Dùng hai công tơ điện đặt ở máy biến thế và nơi tiêu thụ thì thấy số chỉ của chúng chênh lệch nhau sau 3 tiếng là 270 kW. Hao phí điện năng trên đường dây tải điện này là bao nhiêu?

A. 4,5 %.

B. 0,9 %.

C. 0,45 %.

D. 9 %.

Câu 5: Một nhà máy phát điện sử dụng máy tăng áp ở nơi phát có điện áp hiệu dụng là 250 kV. Công suất truyền tải điện là 50 MW. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp. Biết đường dây tải điện có điện trở 15 Ω. Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện là

A. 300 V.

B. 3000 V.

C. 2000 V.

D. 200 V.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Một nhà máy điện nhỏ gồm 7 tổ máy truyền tải điện đến nơi tiêu thụ. Giờ cao điểm cần cả 7 tổ máy hoạt động, hiệu suất hoạt động đạt 80%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ ở nơi tiêu thuộc giảm còn 81% so với giờ cao điểm thì cần ít nhất bao nhiêu tổ máy phát động?

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều hiệu dụng có giá trị không đổi vào cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 80 V. Nếu muốn điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp tăng lên 100 V thì cần tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp thêm 50 vòng. Nếu giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp 20 vòng thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?

A. 72 V.

B. 76 V.

C. 86 V.

D. 96 V.

Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo

Đang liên tục được cập nhật.....

=> Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo, đề trắc nghiệm vật lí chuyên đề 12 chân trời sáng tạo có đáp án, trắc nghiệm vật lí 12 chuyên đề chân trời trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập vật lí 12 CTST

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay