Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 chân trời Bài 10 Nghe nhạc: Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 10 Nghe nhạc: Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
BÀI 10: DÂN CA VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH
(16 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Hát ví và giặm là hai thể loại dân ca
A. Nghệ Tĩnh.
B. Thanh Hóa.
C. Thanh Nghệ Tĩnh.
D. Quảng Nam.
Câu 2: Hát ví là gì?
A. Là lối hát giao duyên gắn liền với lao động.
B. Là lối hát giao duyên của đôi lứa.
C. Là lối hát vui vẻ, yêu đời của con người lao động.
D. Là lối hát đằm thắm của tình yêu đôi lứa.
Câu 3: Nội dung của lời ca hát ví thường mang tính
A. mạnh mẽ, hào hùng tính dân tộc.
B. đằm thắm, vui tươi.
C. ví von, giãi bày tâm tư tình cảm.
D. vui vẻ, hòa nhã và triết lí.
Câu 4: Hát giặm là gì?
A. Là lối hát vui vẻ, yêu đời của con người lao động.
B. Là thể hát bằng thơ ngụ ngôn.
C. Là lối hát bằng thể song thất lục bát.
D. Là thể hát bằng lời nói trang nhã.
Câu 5: Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm bao nhiêu?
A. Năm 2011.
B. Năm 2013.
C. Năm 2012.
D. Năm 2014.
Câu 6: Dân ca “Ví đò đưa sông Lam” là ai kí âm?
A. Trung Phong.
B. Vi Phong.
C. Hoàng Huyền.
D. Tân Huyền.
Câu 7: Dân ca “Giặm cửa quyền” có lời ca được trích từ thơ của ai?
A. Nguyễn Lữ.
B. Phan Chu Trinh.
C. Phan Bội Châu.
D. Nguyễn Trãi.
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Ý nào sau đây nói không đúng về hát ví?
A. Là lối hát giao duyên gắn liền với lao động.
B. Nội dung lời ca giàu tính châm biếm, trào lộng.
C. Lời ca trong hát ví hầu hết được sử dụng ở thể thơ lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể.
D. Có nhiều mcâu hát chải chuốt, thâm thúy, đậm chất trí tuệ.
Câu 2: Ý nào sau đây nói không đúng về hát giặm?
A. Là thể hát bằng thơ thất ngôn bát cú.
B. Có tiết tấu và trọng âm rõ ràng.
C. Giàu tính tự sự, kể lể, khuyên răn, phân trần, giãi bày.
D. Có loại giặm giao duyên, trữ tình.
Câu 3: Đâu không phải là điệu giặm?
A. Giặm kể.
B. Giặm xẩm.
C. Giặm vè.
D. Giặm đò đưa.
-----------------------------------
------------------- Còn tiếp -------------------
=> Giáo án Âm nhạc 12 chân trời Bài 10 Nghe nhạc: Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh