Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời Bài 16: Thường thức âm nhạc: Một số di sản văn hoá phi vật thể; Nghe nhạc: Mó cá (Hát xoan Phú Thọ)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: Thường thức âm nhạc: Một số di sản văn hoá phi vật thể; Nghe nhạc: Mó cá (Hát xoan Phú Thọ). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG V NGUỒN CỘI

BÀI 16:

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: MỘT SỐ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

(17 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Nền văn hóa truyền thống của Việt Nam được đánh giá là:

A. phong phú.

B. đa sắc màu.

C. phát triển.

D. đặc sắc.

Câu 2: Đâu là một loại hình văn hóa nước ta được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại?

A. Cải lương.

B. Hát giao duyên.

B. Hát xẩm.

D. Hát xoan.

Câu 3:  Hát xoan thường được thể hiện trong những dịp nào?

  1. Vào mùa xuân trong các dịp hội làng.
  2. Vào mùa xuân trong các lễ hội, nghi lễ thờ thần.
  3. Vào lễ hội tạ ơn thần linh của người dân trong vùng.
  4. Vào lễ hội mùa màng của người dân.

Câu 4: Hát Xoan là nghệ hình của tỉnh nào?

A. Phú Thọ.

B. Vĩnh Phúc.

C. Hải Dương.

D. Thanh Hóa.

Câu 5: Hát xoan được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể vào năm nào?

  1. 2018
  2. 2017
  3. 2015
  4. 2014

Câu 6: Hát xoan gồm có mấy chặng?

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 7: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên những tỉnh nào?

  1. Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên.
  2. Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Quảng Trị.
  3. Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng, Quảng Bình.
  4. Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Câu 8: Cồng chiêng được dùng như thế nào?

A. theo chiếc.

B. theo chiếc, bộ.

C. theo bộ.

D. theo cặp.  

Câu 9:Cồng chiêng được coi là biểu tượng của:

A. thần linh.  

B. khát vọng

C. sức mạnh, niềm tin.

D. ý chí, sức mạnh.

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về các chặng trong hát xoan?

  1. Hát nghi lễ.
  2. B. Hát tế lễ.
  3. Hát quả cách.
  4. Hát hội.

Câu 2: Đâu không phải là bắt nguồn của đờn ca tài tử Nam Bộ?

A. Dân ca.

B. Nhạc lễ.

C. Hát quan họ.

D. Hát bội.

Câu 3: Đâu không phải là một hình thức hát xoan?

...

=> Giáo án Âm nhạc 9 chân trời Bài 16: Thường thức âm nhạc Một số di sản văn hoá phi vật thể, Nghe nhạc Mó cá (Hát xoan Phú Thọ)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay