Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời Bài 13: Thường thức âm nhạc: Trống paranưng và đàn k'lông pút; Nghe nhạc: Mùa xuân đến
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 13: Thường thức âm nhạc: Trống paranưng và đàn k'lông pút; Nghe nhạc: Mùa xuân đến. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ 5: SẮC XUÂN QUÊ HƯƠNG
BÀI 13:
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: TRỐNG PARANƯNG VÀ ĐÀN K’LÔNG PÚT
(17 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Trống paranưng thuộc họ:
A. màng rung. |
B. tự thân vang. |
C. nhạc khí. |
D. nhạc cụ hơi. |
Câu 2: Trống paranưng là nhạc cụ của người:
A. Mường ở Tây Bắc. |
B. Tày ở Điện Biên. |
B. Thái ở Hòa Bình. |
D. Chăm ở Nam Bộ. |
Câu 3: Mặt trống paranưng có gì đặc biệt?
- Một mặt được bịt bằng da động vật, mặt còn lại đan bằng sợi tự nhiên.
- Chỉ có một mặt được bịt lại.
- Hai mặt được làm từ các sợi dây làm từ lá khô.
- Hai mặt được bịt lại bằng giấy thủ công nhiều lớp chống rách.
Câu 4: Mặt trống paranưng được làm từ chất liệu nào?
A. da hoẵng, dê. |
B. da bò, hoẵng. |
C. da dê, bò. |
D. da trâu, bò. |
Câu 5: Trống paranưng có hệ thống dây gì đan chéo?
- Dây cước.
- Dây chằng.
- Dây dù.
- Dây mây.
Câu 6: Tang trống được làm từ vật liệu gì?
A. Hợp kim. |
B. Mica. |
C. Nhựa. |
D. Gỗ. |
Câu 7: Để diễn tấu paranưng người ta ở tư thế:
- đứng hoặc khom người, trống đặt ở hông, dùng ngón tay vỗ vào mặt trống.
- đứng hoặc ngồi, trống đặt ở hông, dùng ngón tay vỗ vào mặt trống
- đứng hoặc khom người, trống đặt ở trước bụng, dùng ngón tay vỗ vào mặt trống
- đứng hoặc ngồi, trống đặt ở trước bụng, dùng ngón tay vỗ vào mặt trống.
Câu 8: Trống paranưng được coi là tượng trưng cho:
A. trời. |
B. đất. |
C. con người. |
D. nước. |
Câu 9: Trống paranưng được dùng để làm nền cho:
A. múa, diễn xướng. |
B. hát đệm, ngâm. |
C. hát, hợp xướng. |
D. múa, hát đệm. |
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về đàn K’lông pút?
- Là nhạc cụ thuộc họ hơi, chi hơi lùa.
- B. Là nhạc cụ tiêu biểu của các dân tộc vùng Tây Nguyên.
- Có tên gọi khác là Đinh nút, Đinh pơl.
- Đàn gồm nhiều ống khác nhau.
Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của ống đàn K’lông pút?
A. Có độ dài ngắn khác nhau. |
B. Được làm từ nứa. |
C. Đàn chỉ gồm 5 ống. |
D. Mỗi ống là một âm. |
Câu 3: Đâu không phải là cách chơi đàn K’lông pút?
...