Kênh giáo viên » Âm nhạc 9 » Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Âm nhạc 9 Chân trời sáng tạo 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ 1: MÙA THU TỚI TRƯỜNG

BÀI 1:

- HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

-  NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hát: hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài Mùa thu ngày khai trường.

  • Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: biết sử dụng nhạc cụ thể hiện tiết tấu để gõ đệm cho bài Mùa thu ngày khai trường. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài Mùa thu ngày khai trường.

  • Biết sử dụng nhạc cụ thể hiện tiết tấu để gõ đệm cho bài Mùa thu ngày khai trường. 

3. Phẩm chất

  • Bồi đắp tình cảm tuổi học trò cùng với nhiều ước mơ, hoài bão. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Âm nhạc 9 – Chân trời sáng tạo. 

  • Đàn phím điện tử hoặc kèn phím, bảng tương tác (nếu có), nhạc cụ gõ, file âm thanh bài hát Mùa thu ngày khai trường, hình ảnh nhạc sĩ Vũ Trọng Tường, nhạc cụ thể hiện tiết tấu. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Âm nhạc 9 – Chân trời sáng tạo.

  • Nhạc cụ tiết tấu.

  • Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Âm nhạc 8 và internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

d. Nội dung: 

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một vài bài hát về ngày khai trường mà em biết.

- GV tổ chức cho HS cả lớp nghe (hoặc hát) và gõ đệm theo bài Mùa khai trường của Phan Việt Phương. 

c. Sản phẩm: 

- HS kể tên một số bài hát về ngày khai trường.

- HS lắng nghe, hát và gõ đệm theo bài Mùa khai trường của Phan Việt Phương.

d.Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Kể tên một số bài hát về ngày khai trường

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh về ngày khai trường:

Tưng bừng lễ khai giảng năm học mới 2022-2023 tại Hà Nội

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự khai giảng năm học 2023-2024

Nô nức trong ngày khai giảng năm học mới

Thu về lại nhớ bài hát “Mùa thu ngày khai trường” | Báo Dân trí

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một vài bài hát về ngày khai trường mà em biết.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, dựa vào một số kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS xung phong kể tên một số bài hát về ngày khai trường.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: 

Một số bài hát về ngày khai trường:

Mùa thu ngày khai trường (Vũ Trọng Tường)

Khúc hát tựu trường (Đỗ Xuân Sơn)

Chào năm học mới (Phạm Hải Đăng)

Bay cao tiếng hát ước mơ (Nguyễn Nam)

Áo trắng đến trường (Xuân Phương)

- GV chuyển sang nội dung mới.

Nhiệm vụ 2: Nghe (hoặc hát) và gõ đệm theo bài Mùa khai trường của Phan Việt Phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS cả lớp nghe kết hợp hát, vận động nhẹ nhàng và gõ đệm theo bào hát Mùa khai trường của Phan Việt Phương.

https://www.youtube.com/watch?v=Egy3e5g6nS8

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thả lỏng cơ thể, chuẩn bị tập trung lắng nghe bài hát.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

HS cả lớp nghe kết hợp hát, vận động nhẹ nhàng và gõ đệm theo bào hát Mùa khai trường của Phan Việt Phương.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét thái độ của HS trong quá trình lắng nghe bài hát, khích lệ HS biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có rất nhiều bài hát viết về ngày khai trường với những ca từ, hình ảnh, giai điệu thật đẹp, trong sáng và vui tươi. Bài hát Mùa thu ngày khai trường (Vũ Trọng Tường) là một trong số đó. Vậy bài hát có giai điệu như thế nào, bài hát có nội dung và ý nghĩa ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và học hát trong nội dung bài học ngày hôm nay: Bài 1: Hát – Mùa thu ngày khai trường

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghe và nêu cảm nhận về bài hát Mùa thu ngày khai trường

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lắng nghe và nêu được cảm nhận của bản thân về bài hát Mùa thu ngày khai trường. 

b. Nội dung: GV cho HS cả lớp lắng nghe bài hát Mùa thu ngày khai trường và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu cảm nhận bản đầu của bản thân khi nghe được bài hát Mùa thu ngày khai trường.

c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi lắng nghe bài hát Mùa thu ngày khai trường

và chuẩn kiến thức của GV.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT ÂM NHẠC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

XIN CHÀO CÁC EM

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

CHỦ ĐỀ 1. MÙA THU TỚI TRƯỜNG

BÀI 1:

HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU

01

HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên một vài bài hát về ngày khai trường mà em biết.

Một số bài hát về ngày khai trường

  • Mùa thu ngày khai trường (Vũ Trọng Tường)
  • Khúc hát tựu trường (Đỗ Xuân Sơn)
  • Chào năm học mới (Phạm Hải Đăng)
  • Bay cao tiếng hát ước mơ (Nguyễn Nam)
  • Áo trắng đến trường (Xuân Phương)

Nghe và gõ đệm theo bài Mùa khai trường của Phan Việt Phương

1. Nghe và nêu cảm nhận về bài hát

Nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát:

A. Nhẹ nhàng, tha thiết.

B. Trong sáng, vui tươi.

C. Trong sáng, trữ tình.

2. Tìm hiểu bài hát

a) Tác giả: Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường

  • Quê quán: Hải Dương.
  • Trưởng phòng Hội viên thuộc Văn phòng Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
  • 1994: công tác trong Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
  • Đặc điểm sáng tác: viết cho thiếu nhi và nhiều đối tượng, đề tài khác.
  • Tác phẩm: Mùa thu ngày khai trường, Hạt nắng sân trường, Khi Hà Nội vào thu,…

Giải thưởng

  • Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam các năm 1996, 1997, 2000 và 2002.
  • Giải thưởng âm nhạc khác của Bộ Giáo dục, Hội Âm nhạc Hà Nội, Bộ Quốc phòng, tỉnh Quảng Ninh… 
  • Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Giáo dục. 

b) Bài hát Mùa thu ngày khai trường

THẢO LUẬN NHÓM

Các em nghe bài hát và quan sát văn bản để trả lời các câu hỏi sau

  • Bài hát Mùa thu ngày khai trường có giai điệu như thế nào?
  • Nội dung bài hát là gì?
  • Bài hát có cấu trúc mấy đoạn?

 

  • Cấu trúc bài: gồm 2 đoạn:
  • Đoạn 1: từ đầu đến “…trong tiếng hát mùa thu”.
  • Đoạn 2: từ “Mùa thu ơi…” đến “…rực rỡ trên vai em”. 

 

  • Giai điệu: tươi vui, trong sáng, rộn ràng,
  • Nội dung bài hát: tình cảm tuổi học trò bâng khuâng, xao xuyến trong ngày khai trường bước vào năm học mới với bao hoài bão và ước mơ.

 

Kí hiệu âm nhạc: 

nhịp 2/4, nốt thấp nhất - nốt Sì, cao nhất – nốt Mí.

Chia câu hát

Câu 1: Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè, dịu đi những tiếng ve còn vương lên vòm cây xanh lá.

Câu 2: Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn, vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu.

………….

3. Khởi động giọng

4. Học hát – Đoạn 1

………..

Hát đoạn 1

………

5. Học hát – Đoạn 2

………..

6. Hát cả bài

LUYỆN TẬP

1. Các em hãy hát bài Mùa thu ngày khai trường với tính chất vui tươi, trong sáng, rộn ràng.

2. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

VẬN DỤNG

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM ÂM NHẠC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

Bộ trắc nghiệm âm nhạc 9 chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 1: MÙA THU TỚI TRƯỜNG

BÀI 1:

HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

(17 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Bài hát Mùa thu ngày khai trường do ai sáng tác?

A. Vũ Trọng Tường.

B. Hàn Ngọc Bích.

C. Phạm Tuyên. 

D. Phong Nhã. 

Câu 2: Mùa thu ngày khai trường là bài hát có giai điệu:

A. Nhẹ nhàng, sâu lắng. 

B. Du dương, tha thiết. 

B. Nhanh, dồn dập. 

D. Tươi vui, trong sáng, rộn ràng. 

Câu 3: Bài hát Mùa thu ngày khai trường có nội dung gì?

A. Lời chào đón vẫy gọi các em học sinh bước vào năm học mới với nhiều niềm vui, mơ ước bên bạn bè và thầy cô.

B. Tình cảm tuổi học trò bâng khuâng, xao xuyến trong ngày khai trường bước vào năm học mới với bao hoài bão và ước mơ.

C. Hình ảnh chiếc áo dài trắng - cô nữ sinh dịu dàng, tươi vui, trong tay với tập vở đến trường.

D. Những sự hoài niệm về quá khứ, là nỗi nhớ da diết về mái trường xưa một người học trò đã trưởng thành.

Câu 4: Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường quê ở đâu?

A. Hải Dương.

B. Nam Định.

C. Hưng Yên. 

D. Nghệ An. 

Câu 5: Câu đầu tiên của bài hát Mùa thu ngày khai trường là:

A. Tiếng hát ngày khai trường trong sáng như trời thu.

B. Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè, dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây xanh lá.

C. Mùa thu ơi! Mùa thu! Mùa đi xây những ước mơ.

D. Mùa thu ơi! Mùa thu! Mùa thơm trang sách mới. 

Câu 6: Mùa thu ngày khai trường được viết ở nhịp nào?

A. 6/8.

B. 3/4.

C. 4/4. 

D. 2/4. 

Câu 7: Câu hát kết thúc bài Mùa thu ngày khai trường là:

A. Tung bay màu khăn thắm rực rỡ trên vai em.

B. Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn, vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu.

C. Mùa thu ơi! Mùa thu Mùa thơm trang sách mới.

D. Tiếng hát ngày khai trường trong sáng như trời thu.

Câu 8: Trong bài hát Mùa thu ngày khai trường, nốt thấp nhất là:

A. Đồ.

B. Sì.

C. Mì. 

D. Là. 

Câu 9: Trong bài hát Mùa thu ngày khai trường, nốt cao nhất là:

A. Sí.

B. Rế.

C. Đố. 

D. Mí. 

 

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường?

A. Nguyên là Trưởng phòng Hội viên thuộc Văn phòng Hội Nhạc sĩ Việt Nam.

B. Chủ yếu viết các ca khúc về chủ đề người bộ đội cụ Hồ.

C. Đạt giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam các năm 1996, 1997, 2000 và 2002.

D. Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường quê ở tỉnh Hải Dương. 

Câu 2: Đâu không phải là một trong các sáng tác của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường?

A. Cây bàng mùa hạ.

B. Hạt nắng sân trường.

C. Áo trắng đến trường.

D. Trường Sa chiều biển nhớ.

Câu 3: Đâu không phải là một câu hát nằm trong bài hát Mùa thu ngày khai trường?

A. Tung bay màu khăn thắm rực rỡ trên vai em.

B. Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn, vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu.

C. Mùa thu ơi! Mùa thu Mùa thơm trang sách mới.

D. Áo trắng em đến trường, từng đàn chim ca rộn ràng. Từng làn gió vờn tóc em, kỷ niệm buồn vui ngập tràn.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Mùa thu ngày khai trường?

A. Nội dung bài hát là tình cảm tuổi học trò bâng khuâng, xao xuyến trong ngày khai trường vào năm học mới với bao hoài bão và ước mơ. 

B. Bài hát có giai điệu nhanh, rộn ràng, dồn dập.

C. Bài hát được viết ở nhịp 2/4, nốt thấp nhất - nốt Sì, cao nhất – nốt Mí.

D. Câu đầu tiên của bài hát là: Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè, dịu đi những tiếng ve còn vương lên vòm cây xanh lá.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ âm nhạc 9 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Âm nhạc 9 chân trời, soạn Âm nhạc 9 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Âm nhạc THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay