Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều bài 21: Tín hiệu trong điện tử số và các cổng logic cơ bản

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 21: Tín hiệu trong điện tử số và các cổng logic cơ bản. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều

CHỦ ĐỀ 8. ĐIỆN TỬ SỐ

BÀI 21. TÍN HIỆU TRONG ĐIỆN TỬ SỐ VÀ CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN 

(37 Câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (17 câu)

Câu 1: Tín hiệu số là: 

A. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có tần số thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định 

B. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có tần số không đổi trong một khoảng thời gian nhất định 

C. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có biên độ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định 

D. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có biên độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất định

Câu 2: Dữ liệu là tín hiệu nhị phân chỉ gồm hai mức

A. mức cao (1) hoặc mức thấp (0)

B. mức cao (0) hoặc mức thấp (1)

C. mức cao (-1) hoặc mức thấp (0)

D. mức cao (-2) hoặc mức thấp (0)

Câu 3: Trong tín hiệu số, bít thường được biểu diễn bằng 

A. Một mức điện áp 

B. Một khoảng thời gian 

C. Một giá trị điện trở 

D. Một chu kì 

Câu 4: Tốc độ bít là: 

A. Số bit trên 1 giây 

B. Số bit trên 1 phút 

C. Số bit trên 1 giờ 

D. Số bit trên 10 giây 

Câu 5: Kí hiệu của bit là: 

A. S 

B. H 

C. R

D. E

Câu 6: Tốc độ bit được tính theo công thức: 

A.

B.

C.

D.

Câu 7: Hàm logic của cổng OR là: 

A.

B.

C.

D.

Câu 8: Hàm logic của cổng AND là: 

A.

B.

C.

D.

Câu 9: Hàm logic của cổng NOT là: 

A.

B.

C.

D.

Câu 10: Hàm logic của cổng NOR là: 

A.

B.

C.

D.

Câu 11: Hàm logic của cổng NAND là: 

A.

B.

C.

D.

Câu 12: Hình ảnh sau là kí hiệu logic của cổng nào?

A black triangle with a circle

Description automatically generated

A. Cổng OR 

B. Cổng NOT

C. Cổng AND

D. Cổng NOR

Câu 13: Hình ảnh sau là kí hiệu logic của cổng nào?

A black and white logo

Description automatically generated

A. Cổng OR 

B. Cổng NOT

C. Cổng AND

D. Cổng NOR

Câu 14: Hình ảnh sau là kí hiệu logic của cổng nào?

A black line drawing of a circular object

Description automatically generated

A. Cổng OR 

B. Cổng NOT

C. Cổng AND

D. Cổng NOR

Câu 15: Hình ảnh sau là kí hiệu logic của cổng nào?

A black and white logo

Description automatically generated

A. Cổng OR 

B. Cổng NOT

C. Cổng AND

D. Cổng NOR

Câu 16: Hình ảnh sau là kí hiệu logic của cổng nào?

A black line drawing of a computer device

Description automatically generated with medium confidence

A. Cổng OR 

B. Cổng NOT

C. Cổng AND

D. Cổng NAND

Câu 17: Chuỗi tín hiệu rời rạc có biên độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất định là loại tín hiệu nào? 

A. Tín hiệu tần số cao. 

B. Tín hiệu sau khi điều chế. 

C. Tín hiệu tương tự. 

D. Tín hiệu số. 

2. THÔNG HIỂU (13 câu)

Câu 1: Điều nào sau đây không phải đặc điểm của tín hiệu số 

A. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu 

B. Dễ khôi phục bằng cách sử dụng bộ lặp 

C. Dễ khôi phục bằng cách sử dụng các bộ khuếch đại 

D. Cho phép nhiều người dùng đồng thời

Câu 2: Đâu không phải là ưu điểm của tín hiệu số: 

A. Cho phép nhiều người dùng đồng thời 

B. Có thể nén

C. Mã hóa và bảo mật tốt hơn tín hiệu tương đương 

D. Không bị lỗi tín hiệu trong quá trình truyền tải 

Câu 3: Cổng NOR có thể được thiết lập bằng cách: 

A. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng AND 

B. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOT 

C. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOT

D. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng AND

Câu 4: Cổng NAND có thể được thiết lập bằng cách: 

A. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOR 

B. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOT 

C. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOT

D. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOR 

Câu 4: Công dụng của cổng OR là: 

A. Thực hiện phép logic “hoặc” đối với hai đầu vào A và B và đưa kết quả tới đầu ra Q 

B. Thực hiện phép logic “và” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

C. Thực hiện phép logic “đảo” đối với hai đầu vào 

D. Thực hiện phép logic “hoặc đảo” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

Câu 5: Công dụng của cổng AND là: 

A. Thực hiện phép logic “hoặc” đối với hai đầu vào A và B và đưa kết quả tới đầu ra Q 

B. Thực hiện phép logic “và” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

C. Thực hiện phép logic “đảo” đối với hai đầu vào 

D. Thực hiện phép logic “hoặc đảo” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

Câu 6: Công dụng của cổng NOT là: 

A. Thực hiện phép logic “hoặc” đối với hai đầu vào A và B và đưa kết quả tới đầu ra Q 

B. Thực hiện phép logic “và” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

C. Thực hiện phép logic “đảo” đối với hai đầu vào 

D. Thực hiện phép logic “hoặc đảo” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

Câu 7: Công dụng của cổng NOR là: 

A. Thực hiện phép logic “hoặc” đối với hai đầu vào A và B và đưa kết quả tới đầu ra Q 

B. Thực hiện phép logic “và” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

C. Thực hiện phép logic “đảo” đối với hai đầu vào 

D. Thực hiện phép logic “hoặc đảo” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

Câu 8: Công dụng của cổng NAND là: 

A. Thực hiện phép logic “hoặc” đối với hai đầu vào A và B và đưa kết quả tới đầu ra Q 

B. Thực hiện phép logic “và đảo” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

C. Thực hiện phép logic “đảo” đối với hai đầu vào 

D. Thực hiện phép logic “hoặc đảo” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q

Câu 9: Đây là bảng chân lí của cổng nào? 

A grid of numbers and letters

Description automatically generated

A. Cổng AND 

B. Cổng OR 

C. Cổng NAND

D. Cổng NOR

Câu 10: Đây là bảng chân lí của cổng nào? 

A grid of numbers and letters

Description automatically generated

A. Cổng AND 

B. Cổng OR 

C. Cổng NAND

D. Cổng NOR

Câu 11: Đây là bảng chân lí của cổng nào? 

A table with numbers and letters

Description automatically generated

A. Cổng AND 

B. Cổng OR 

C. Cổng NAND

D. Cổng NOR

Câu 12: Đây là bảng chân lí của cổng nào? 

A table with numbers and symbols

Description automatically generated

A. Cổng AND 

B. Cổng OR 

C. Cổng NAND

D. Cổng NOR

Câu 13: Chuỗi tín hiệu rời rạc có biên độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất định là loại tín hiệu nào? 

A. Tín hiệu tần số cao. 

B. Tín hiệu sau khi điều chế. 

C. Tín hiệu tương tự. 

D. Tín hiệu số. 

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Nếu quy ước trạng thái của các khóa K khi đóng là 1 và khi ngắt là 0, trạng thái cảu bóng đèn khi sáng là 1 và khi tắt là 0. Khi K1 và K2 mắc song song, K– 0 ; K– 1 thì trạng thái của Đ1 và Đ2 là: 

A. Đ1 – 1; Đ2 – 1 

B. Đ1 – 0; Đ2 – 0

C. Đ1 – 1; Đ2 – 0

D. Đ1 – 0; Đ2 – 1

Câu 2: Nếu quy ước trạng thái của các khóa K khi đóng là 1 và khi ngắt là 0, trạng thái cảu bóng đèn khi sáng là 1 và khi tắt là 0. Khi K1 và K2 mắc nối tiếp, K– 0 ; K– 1 thì trạng thái của Đ1 và Đ2 là: 

A. Đ1 – 1; Đ2 – 1 

B. Đ1 – 0; Đ2 – 0

C. Đ1 – 1; Đ2 – 0

D. Đ1 – 0; Đ2 – 1

Câu 3: Trong mạch dưới đây có sử dụng các cổng logic cơ bản nào? 

A diagram of a circuit

Description automatically generated

A. Cổng NOR, NOT, OR, NAND

B. Cổng NOR, NOT, OR, NAND

C. Cổng NOT, OR, AND, NAND

D. Cổng NOR, NOT, OR, AND

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Quan sát mạch điện ở Hình 1. Mạch điện có hai công tắc A và B phối hợp để điều khiển đèn F. Đèn chỉ sáng khi cả hai công tắc cùng đóng.

Nếu quy ước công tắc mở tương ứng với mức “0”, công tắc đóng tương ứng với mức “1”, đèn tắt tương ứng với mức “0”, đèn sáng tương ứng với mức “1”. Em hãy:

Nêu giá trị đúng tại dấu ? cho mỗi hàng  của đầu ra F?

A. 0 – 0 – 1 – 0 

B. 0 – 0 – 0 – 1 

C. 0 – 0 – 0 – 0 

D. 1 – 0 – 0 – 1 

Câu 2: Đại số logic không tồn tại phép toán nào dưới đây: 

A. Phép cộng logic 

B. Phép nhân logic 

C. Phép chia logic 

D. Phép phủ định 

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI 

Câu 1: Cổng logic là thành phần của mạch điện tử số. Nhận định đúng khi nói về cổng logic là: 

a. Cổng logic thực hiện các phép toán logic chỉ đối với tối đa hai tín hiệu số dạng nhị phân ở đầu vào và chỉ có một đầu ra 

b. Các cổng logic cơ bản: cổng NOT, cổng AND, cổng OR, cổng NAND, cổng NOR

c. Trong các cổng logic cơ bản chỉ có cổng NOT thường có hai tín hiệu đầu vào

d. Hoạt động của các cổng logic thường được mô tả dưới dạng các hàm logic và bảng chân lí 

Trả lời:

a) S.

b) Đ.

c) S.

d) Đ.

Câu 2: Tín hiệu số là một chuỗi tín hiệu rời rạc có biên độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất định. Các đặc điểm của tín hiệu số: 

a. Thường được biểu diễn dưới dang các mức điện áp theo thời gian 

b. Được đặc trưng bởi bit và tốc độ bit

c. Bit thường được biểu diễn bằng một mức điện áp (0 là mức thấp và 10 là mức cao)

d. Tốc độ bit được tính bằng số bit trong một giờ 

Trả lời

a) Đ

b) Đ.

c) S.

d) S.

=> Giáo án điện tử Công nghệ 12 Điện - Điện tử Cánh diều Bài 21: Tín hiệu trong điện tử số và các cổng logic cơ bản

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay