Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 8
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài Ôn tập chủ đề 8. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8: ĐIỆN TỬ SỐ
(26 Câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Tín hiệu số là:
A. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có tần số thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định
B. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có tần số không đổi trong một khoảng thời gian nhất định
C. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có biên độ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định
D. Một chuỗi các tín hiệu rời rạc, có biên độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất định
Câu 2: Trong tín hiệu số, bít thường được biểu diễn bằng
A. Một mức điện áp
B. Một khoảng thời gian
C. Một giá trị điện trở
D. Một chu kì
Câu 3: Kí hiệu của bit là:
A. S
B. H
C. R
D. E
Câu 4: Hàm logic của cổng AND là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Hình ảnh sau là kí hiệu logic của cổng nào?
A. Cổng OR
B. Cổng NOT
C. Cổng AND
D. Cổng NOR
Câu 6: Điển hình của mạch logic tổ hợp là:
A. Mạch so sánh
B. Mạch khuếch đại
C. Mạch đếm
D. Mạch dãy
Câu 7: Mạch đếm Flip – Flop gồm mấy đầu vào?
A. 2 đầu vào
B. 3 đầu vào
C. 4 đầu vào
D. 5 đầu vào
Câu 8: : Đầu vào dữ liệu có kí hiệu là:
A. CLK
B. D
C. Q
D.
Câu 9: Đầu vào xung nhịp có kí hiệu là:
A. CLK
B. D
C. Q
D.
Câu 10: Điển hình của mạch dãy là:
A. Mạch so sánh
B. Mạch khuếch đại
C. Mạch đếm
D. Mạch tổ hợp
2. THÔNG HIỂU (8 câu)
Câu 1: Điều nào sau đây không phải đặc điểm của tín hiệu số
A. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu
B. Dễ khôi phục bằng cách sử dụng bộ lặp
C. Dễ khôi phục bằng cách sử dụng các bộ khuếch đại
D. Cho phép nhiều người dùng đồng thời
Câu 2: Cổng NOR có thể được thiết lập bằng cách:
A. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng AND
B. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOT
C. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOT
D. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng AND
Câu 3: Công dụng của cổng OR là:
A. Thực hiện phép logic “hoặc” đối với hai đầu vào A và B và đưa kết quả tới đầu ra Q
B. Thực hiện phép logic “và” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q
C. Thực hiện phép logic “đảo” đối với hai đầu vào
D. Thực hiện phép logic “hoặc đảo” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q
Câu 4: Công dụng của cổng NOT là:
A. Thực hiện phép logic “hoặc” đối với hai đầu vào A và B và đưa kết quả tới đầu ra Q
B. Thực hiện phép logic “và” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q
C. Thực hiện phép logic “đảo” đối với hai đầu vào
D. Thực hiện phép logic “hoặc đảo” đối với hai đầu vào A và B, đưa kết quả tới đầu ra Q
Câu 5: Đây là bảng chân lí của cổng nào?
A. Cổng AND
B. Cổng OR
C. Cổng NAND
D. Cổng NOR
Câu 6: Các mạch dãy không bao gồm:
A. Các phần tử nhớ
B. Các bộ mã hóa, giải mã
C. Các bộ chia tần
D. Các Flip – Flop (Trigger)
Câu 7: Trong mạch so sánh hai số A và B nếu A B thì:
A. lối ra C = 1
B. lối ra C = 10
C. lối ra C = 0
D. lối ra C = 01
Câu 8: Cần đọc giá trị 4 bit đầu ra theo thứ tự:
A. Q0, Q1, Q2, Q3
B. Q1, Q2, Q3, Q0
C. Q3, Q2, Q1, Q0
D. Q0, Q3, Q2, Q1
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Nếu quy ước trạng thái của các khóa K khi đóng là 1 và khi ngắt là 0, trạng thái cảu bóng đèn khi sáng là 1 và khi tắt là 0. Khi K1 và K2 mắc song song, K1 – 0 ; K2 – 1 thì trạng thái của Đ1 và Đ2 là:
A. Đ1 – 1; Đ2 – 1
B. Đ1 – 0; Đ2 – 0
C. Đ1 – 1; Đ2 – 0
D. Đ1 – 0; Đ2 – 1
Câu 2: Trong mạch dưới đây có sử dụng các cổng logic cơ bản nào?
A. Cổng NOR, NOT, OR, NAND
B. Cổng NOR, NOT, OR, NAND
C. Cổng NOT, OR, AND, NAND
D. Cổng NOR, NOT, OR, AND
Câu 3: Mạch đếm Flip – Flop có kết quả đầu lối vào và lối ra như bảng sau:
CLK | D | Q | |
1 | 1 |
Trạng thái lúc này của FF là:
A. Xóa
B. Đặt lại
C. Không thay đổi
D. Cân bằng
Câu 4: Mạch nào sau đây không phải mạch điều khiển tín hiệu?
A. Điều khiển bảng điện tử.
B. Điều khiển tốc độ động cơ điện.
C. Điều khiển tín hiệu giao thông.
D. Báo hiệu và bảo vệ điện áp.
Câu 5: Đâu là ứng dụng của mạch điều khiển tín hiệu về công dụng thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo lệnh?
A. Đèn tín hiệu giao thông
B. Điện áp cao.
C. Máy thu thanh.
D. Biển hiệu quảng cáo
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Câu 1: Quan sát mạch điện ở Hình 1. Mạch điện có hai công tắc A và B phối hợp để điều khiển đèn F. Đèn chỉ sáng khi cả hai công tắc cùng đóng.
Nếu quy ước công tắc mở tương ứng với mức “0”, công tắc đóng tương ứng với mức “1”, đèn tắt tương ứng với mức “0”, đèn sáng tương ứng với mức “1”. Em hãy:
Nêu giá trị đúng tại dấu ? cho mỗi hàng của đầu ra F?
A. 0 – 0 – 1 – 0
B. 0 – 0 – 0 – 1
C. 0 – 0 – 0 – 0
D. 1 – 0 – 0 – 1
Câu 2: Tại sao trong tín hiệu đèn giao thông cần lắp mạch điều khiển tín hiệu?
A. Để thông báo tình trạng cháy nổ đến người dùng.
B. Để thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh.
C. Để trang trí.
D. Để thông báo tình trạng hoạt động của đèn.
Câu 3: Tại sao khi điện áp trong gia đình tăng cao quá mức, người ta cần mạch tín hiệu để thông báo đến người dùng?
A. Để hạn chế tình trạng cháy nổ các thiết bị trong gia đình.
B. Để giảm nguy cơ thiệt hại về người và tài sản.
C. Để phát hiện và xử lí sự cố kịp thời, không dẫn đến hậu quả nguy hiểm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Flipflop D là một phần tử nhớ có thể được sử dụng trong mạch đếm. Flip–flop D có hai đầu vào, bao gồm đầu vào dữ liệu D và đầu vào xung nhịp CLK, hai đầu ra Q và như hình bên. Trong đó, đầu ra Q thay đổi trạng thái theo D chỉ khi CLK chuyển từ 0 sang 1, cụ thể như sau:
a. D = 0, xung CLK chuyển từ 0 sang 1: Q = 0.
b. D = 1, xung CLK chuyển từ 0 sang 1: Q = 0.
c. D = 0, xung CLK chuyển từ 1 sang 0: Q giữ nguyên trạng thái.
d. D = 1, xung CLK chuyển từ 1 sang 0: Q thay đổi trạng thái.
Trả lời:
a) Đ.
b) S.
c) Đ.
d) S.
=> Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều Ôn tập chủ đề 8