Phiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 chân trời Bài 5: Em vượt qua trong học tập và cuộc sống
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Đạo đức 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Em vượt qua trong học tập và cuộc sống. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án đạo đức 5 chân trời sáng tạo
BÀI 5: EM VƯỢT QUA TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG(14 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
(14 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Mạc Đĩnh Chi đã đỗ Trạng nguyên vào khoa thi năm nào?
A. Năm 1304. | C. Năm 1306. |
B. Năm 1305. | D. Năm 1307. |
Câu 2: Buổi tối, do không có đèn dầu Mạc Đĩnh Chi đã:
A. Đốt nến để học.
B. Bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học.
C. Sang nhà bạn học nhờ.
D. Đốt củi lấy ánh sáng để học.
Câu 3: Bạn Phạm Ngọc Tiểu Vy sinh ra trong hoàn cảnh nào?
A. Mất mẹ từ nhỏ, lớn lên trong vòng tay của ba.
B. Mồ côi cả cha lẫn mẹ từ nhỏ.
C. Nhà nghèo, khó khăn, ba mẹ đi làm xa.
D. Bố mất sớm, mẹ đi bước nữa.
Câu 4: Phạm Ngọc Tiểu Vy là một người như thế nào?
A. Ngoan hiền, siêng năng, ham học.
B. Nghịch ngợm, thông minh, ham học.
C. Dũng cảm, gan dạ, tài trí.
D. Dịu dàng, ngoan ngoãn, vui vẻ.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là cách để vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống?
A. Nhờ bạn bè, người thân nhắc nhở, hỗ trợ.
B. Đặt mục tiêu và phân chia giờ giấc rõ ràng.
C. Tự động viên chính mình và học hỏi thêm người khác.
D. Nản chí và không cần sự giúp đỡ từ người khác.
Câu 2: Ý nào sau đây không đúng khi nói về Mạc Đĩnh Chi?
A. Từ nhỏ đã rất lanh lợi và thông minh.
B. Trong khi bạn bè được đi học, ông phải vào rừng kiếm măng.
C. Đỗ Trạng nguyên vào khoa thi năm Giáp Thìn.
D. Không có vở, ông dùng lá thay giấy để viết.
Câu 3: Theo em, cần thể hiện thái độ như thế nào với những tấm gương vượt khó trong học tập và cuộc sống?
A. Trân trọng, ngưỡng mộ, học tập theo.
B. Bác bỏ, phê phán, chê trách.
C. Mặc kệ, không quan tâm.
D. Lắng nghe, thông cảm.
Câu 4: Để vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống chúng ta không nên làm gì?
A. Suy nghĩ lạc quan và có niềm tin vào cuộc sống.
B. Nỗ lực, kiên trì với những việc mình làm, phấn đấu đạt được mục tiêu đã đặt ra.
C. Quyết tâm và tìm được cách giải quyết phù hợp.
D. Nản chí, trì hoãn mọi mục tiêu mà chúng ta đã đặt ra.
Câu 5: Những tấm gương vượt khó mang đến điều gì cho mọi người xung quanh?
A. Truyền tải và lan tỏa giá trị tích cực đến mọi người.
B. Lan tỏa tình yêu thương đến mọi người.
C. Lan tỏa sự đoàn kết giữa người với người.
D. Lan tỏa lòng dũng cảm, gan dạ đến mọi người.
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Khi trẻ em không thể tự giải quyết được khó khăn thì cần phải làm gì?
A. Tạm thời bỏ qua khó khăn trước mắt.
B. Làm việc khác dễ hơn.
C. Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ từ người khác.
D. Không quan tâm nữa.
Câu 2: Đâu không phải là một trong các bước vượt qua khó khăn?
A. Xác định khó khăn cần giải quyết.
B. Xác định nguyên nhân dẫn đến khó khăn.
C. Liệt kê các phương án vượt qua khób khăn và những người có thể hỗ trợ.
D. Tạm thời bỏ qua những cái khó trước.
Câu 3: Đọc tình huống sau và cho biết: Nếu là Bin, em sẽ làm gì?
Bin bị ốm nên phải nghỉ học nhiều ngày. Khi đi học lại Bin cảm thấy khó khăn vì không theo kịp bài trên lớp.
A. Nhờ sự giúp đỡ của bạn bè và thầy cô giảng lại bài học.
B. Mặc kệ những bài không hiểu.
C. Không đi học nữa.
=> Giáo án Đạo đức 5 Chân trời bài 5: Em vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống