Phiếu trắc nghiệm khoa học 5 kết nối Bài 10: năng lượng chất đốt
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khoa học 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 10: năng lượng chất đốt. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án khoa học 5 kết nối tri thức
BÀI 10: NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
(20 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí nào?
- Hyrogen.
- Oxygen.
- Carbon dioxide.
- Carbon monoxide.
Câu 2: Khí sinh học được tạo ra bằng cách nào?
- Từ việc ủ các chất thải vô cơ dưới lòng đất.
- Từ việc ủ các chất thải hữu cơ dưới lòng đất.
- Từ việc ủ các chất thải vô cơ trong các bể chứa.
- Từ việc ủ các chất thải hữu cơ trong các bể chứa.
Câu 3: Than được khai thác từ đâu?
- Mỏ than.
- Cây lấy gỗ.
- Mỏ dầu.
- Ủ các chất thải hữu cơ.
Câu 4: Khí sinh học là nguồn chất đốt được sử dụng trong
- chất đốt cho máy móc.
- đun nấu, tạo ra điện để thắp sáng.
- các lò ga để sản xuất xi măng, gạch, gốm,…
- lò hơi của nhà máy nhiệt điện, luyện kim,…
Câu 5: Đâu là nguồn năng lượng chất đốt do con người tạo ra?
- Than.
- Dầu mỏ.
- Khí tự nhiên.
- Khí sinh học.
Câu 6: Khí tự nhiên thường được tìm thấy cùng chất đốt nào?
- Than đá hoặc khí sinh học.
- Dầu mỏ hoặc khí sinh học.
- Than đá hoặc dầu mỏ.
- Ga hoặc than đá.
Câu 7: Xăng, dầu hỏa, dầu đi-ê-den,…được sản xuất từ chất đốt nào?
- Dầu mỏ.
- Khí tự nhiên.
- Than.
- Khí sinh học.
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là nguồn năng lượng chất đốt?
- Than.
- Dầu mỏ.
- Điện.
- Khí sinh học (bi-ô-ga).
Câu 2: Hình ảnh dưới đây là hoạt động khai thác chất đốt nào?
- Than.
- Khí tự nhiên.
- Dầu mỏ.
- Khí sinh học.
Câu 3: Trong hình ảnh dưới đây, năng lượng chất đốt được sử dụng vào việc gì?
- Nấu thức ăn.
- Sưởi ấm.
- Thắp sáng.
- Đun nước uống.
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây sử dụng năng lượng chất đốt an toàn?
- Xe máy để gần nơi hàn điện.
- Khóa van gas sau khi sử dụng.
- Đun nấu bằng bếp than.
- Để chất đốt gần tủ điện.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây sử dụng năng lượng gây lãng phí chất đốt?
- Dùng bếp Hoàng Cầm.
- Lau tóc trước khi sử dụng máy sấy.
- Khi ra khỏi lớp không tắt đèn, tắt quạt.
- Tắt xe khi dừng đèn đỏ trên 25 giây.
Câu 6: Khi sử dụng bếp ga, nếu ga bị rò rỉ, gặp nhiệt độ cao hoặc có tia lửa từ các vật xung quanh thì có thể xảy ra hậu quả gì?
- Xảy ra cháy, nổ.
- Lãng phí ga.
- Ngộ độc khí ga.
- Mất an toàn điện.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Vì sao thợ điện sử dụng ủng và găng tay bảo hộ khi làm việc?
- Để cách điện.
- Để cách nhiệt truyền từ dây điện sang.
- Tránh gây lãng phí điện.
- Phòng chống cháy, nổ khi sửa điện.
Câu 2: Vì sao không sử dụng bếp than, củi để sưởi ấm trong phòng kín?
- Gây lãng phí chất đốt.
- Vì than, củi sinh ra khí carbon dioxide, có hại cho con người.
- Dễ gây cháy, nổ.
- Mất an toàn điện.
Câu 3: Vì sao nhu cầu sử dụng chất đốt lại tăng?
- Cải tiến chất lượng bếp đun.
- Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời.
- Dân số Trái Đất tăng.
- Do già hóa dân số.
Câu 4: Sự sinh ra khí carbon dioxide gây ra hậu quả gì đối với môi trường?
- Tăng hiệu quả sinh học của cây cỏ.
- Gây ô nhiễm không khí.
- Làm giảm nhiệt độ Trái Đất.
- Tạo ra nguồn nguyên liệu tái tạo.
Câu 5: Loại năng lượng nào thường không được sử dụng để thay thế cho chất đốt?
- Năng lượng Mặt Trời.
- Năng lượng gió.
- Năng lượng nước chảy.
- Năng lượng điện.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
=> Giáo án Khoa học 5 Kết nối bài 10: Năng lượng chất đốt