Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1
Đề số 03
Câu 1: Khi nào nên sử dụng cách dẫn trực tiếp?
A. Khi muốn tóm tắt ý chính của người khác.
B. Khi muốn nhấn mạnh lời nói nguyên văn của người khác.
C. Khi muốn diễn đạt lại ý của người khác theo cách của mình.
D. Khi không nhớ chính xác lời nói của người khác.
Câu 2: Khi nào cần trích dẫn tài liệu tham khảo?
A. Khi sử dụng ý tưởng của người khác.
B. Khi sử dụng số liệu thống kê.
C. Khi trích dẫn một đoạn văn.
D. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 3: Chuyển câu sau từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp: "Tôi sẽ cố gắng hết sức để đạt điểm cao," bạn Lan nói.
A. Bạn Lan nói rằng bạn ấy sẽ cố gắng hết sức để đạt điểm cao.
B. Bạn Lan nói: "Tôi sẽ cố gắng hết sức để đạt điểm cao."
C. Bạn Lan nói cô ấy sẽ cố gắng hết sức để đạt điểm cao.
D. Bạn Lan nói rằng: "Tôi sẽ cố gắng hết sức để đạt điểm cao".
Câu 4: Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét gặp phải trở ngại gì?
A. Họ đến từ hai gia đình thù địch nhau.
B. Rô-mê-ô đã có hôn ước với người khác.
C. Giu-li-ét không yêu Rô-mê-ô thật lòng.
D. Họ bị nhà vua cấm đoán yêu nhau.
Câu 5: Lơ-xít là một tác phẩm thuộc thể loại nào?
A. Bi kịch.
B. Hài kịch.
C. Truyện ngắn.
D. Tiểu thuyết.
Câu 6: Trong đoạn trích dưới đây, phần in đậm là lời nói của nhân vật hay lời dẫn được thuật lại?
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
A. Vừa là lời nói của nhân vật, vừa là lời dẫn được thuật lại.
B. Chỉ là một câu văn trần thuật.
C. Là ý nghĩ của nhân vật.
D. Là lời dẫn được thuật lại.
Câu 7: Đâu là câu chuyển chính xác từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp của câu văn dưới đây?
Trong cuộc họp, người đứng đầu đã nói: “Chúng ta phải tìm ra giải pháp cho vấn đề này”.
A. Trong cuộc họp, người đứng đầu đã nói chúng ta phải tìm ra giải pháp cho vấn đề này.
B. Trong cuộc họp, người đứng đầu đã nói: Chúng ta phải tìm ra giải pháp cho vấn đề này.
C. Trong cuộc họp, người đứng đầu đã nói rằng mọi người cần phải tìm ra giải pháp cho vấn đề này.
D. Trong cuộc họp, người đứng đầu đã nói rằng: “mọi người cần phải tìm ra giải pháp cho vấn đề này”.
Câu 8: Danh mục tài liệu tham khảo thường được đặt ở đâu?
A. Đầu các bài luận hay báo cáo nghiên cứu.
B. Ngay sau phần trích dẫn.
C. Cuối các bài luận hay báo cáo nghiên cứu.
D. Giữa các bài luận hay báo cáo nghiên cứu.
Câu 9: Chỉ ra thành phần của một trích dẫn tài liệu dưới đây?
Phan Hồng Hạnh (2008). Thiên tính nữ trong tác phẩm thơ của các nữ sĩ Việt Nam hiện đại. Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn. Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội.
A. Tên tác giả, Tên sách, Nơi xuất bản.
B. Tên tác giả, Năm xuất bản, Tên bài nghiên cứu, Hình thức của tài liệu: luận văn, Nơi xuất bản.
C. Tên cơ quan ban hành, Năm xuất bản, Tên bài báo, Nơi xuất bản.
D. Tên tác giả, Năm sáng tác, Tên bài nghiên cứu, Nơi xuất bản.
Câu 10: Bối cảnh tiếp nhận có vai trò như thế nào đối với hoạt động đọc hiểu văn bản?
A. Ảnh hưởng đến tình cảm của người đọc dành cho nhân vật.
B. Ảnh hưởng đến cách hiểu về nhân vật.
C. Ảnh hưởng đến định hướng giá trị, trình độ tiếp nhận của người đọc.
D. Ảnh hưởng đến sự yêu thích với tác phẩm.
Câu 11: Theo người viết, Thằng quỷ nhỏ có những đặc điểm gì?
A. Hàm chứa những thông điệp sâu sắc.
B. Gợi mở nhiều suy ngẫm về lứa tuổi học trò.
C. Mở ra những cảm hứng mới cho văn học thiếu nhi.
D. Hàm chứa những thông điệp sâu sắc và gợi mở nhiều suy ngẫm về phẩm chất của một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi.
Câu 12: Đâu là thông tin chính xác về nhà thơ Vũ Cao?
A. Sinh năm 1932 – mất năm 2007.
B. Tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp sau đó về quê dạy học và làm thơ.
C. Hình ảnh thơ cổ điển, giàu suy tư, triết lý.
D. Thơ ông thường viết về đề tài kháng chiến và những tình cảm cách mạng.
Câu 13: Đâu là thông tin chính xác về nhà thơ Vũ Cao?
A. Sinh năm 1932 – mất năm 2007.
B. Tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp sau đó về quê dạy học và làm thơ.
C. Hình ảnh thơ cổ điển, giàu suy tư, triết lý.
D. Thơ ông thường viết về đề tài kháng chiến và những tình cảm cách mạng.
Câu 14: Câu đặc biệt trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Khi thì ở chợ Cuối Chăm, ở đò Tràng Thư, khi lại về phố Rố, chợ Bì, chợ Bưởi.
A. Xác định không gian.
B. Bộc lộ cảm xúc.
C. Xác định thời gian, nơi chốn.
D. Liệt kê, thông báo.
Câu 15: Câu đặc biệt in đậm trong đoạn văn dưới đây thể hiện cảm xúc gì của nhân vật?
Đã cả một đám đông bám trên các cành. Nhiều bàn tay chia xuống giúp tôi đỡ vợ con trèo lên. Vợ tôi ôm khư khư đứa con mới sinh, nhất định không để tôi bể đỡ.
- Con trai... con trai mà... con trai... Để yên em ẵm, anh vụng...
A. Nóng nảy, hấp tấp.
B. Lo lắng, sợ hãi, cuống quýt.
C. Tức giận, cáu gắt.
D. Hồi hộp, căng thẳng.
Câu 16: ........................................
........................................
........................................