Giáo án kì 2 Ngữ văn 9 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Thực hành tiếng Việt (2)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Viết truyện kể sáng tạo
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Nói và nghe Kể một câu chuyện tưởng tượng
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Thực hành tiếng Việt (1)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Thực hành tiếng Việt (2)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
…………………..
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt (1)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt (2)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Nói và nghe Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên: Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT: VĂN BẢN 1: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được bối cảnh ra đời của bài nghị luận, đối tượng tác động, tầm ảnh hưởng và tính thời sự của bài viết.
Nhận biết và phân tích được luận để, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, hiểu được cách triển khai vấn đề của bài nghị luận: hệ thống luận điểm, cách nêu lí lẽ và sử dụng bằng chứng.
Hiểu và phân biệt được cách nêu thông tin khách quan và cách trình bày tư tưởng, ý kiến chủ quan của người viết.
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Nhận biết được bối cảnh ra đời của bài nghị luận, đối tượng tác động, tầm ảnh hưởng và tính thời sự của bài viết.
Nhận biết và phân tích được luận để, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, hiểu được cách triển khai vấn đề của bài nghị luận: hệ thống luận điểm, cách nêu lí lẽ và sử dụng bằng chứng.
Hiểu và phân biệt được cách nêu thông tin khách quan và cách trình bày tư tưởng, ý kiến chủ quan của người viết.
3. Phẩm chất
Có tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng, đất nước và nhân loại, sẵn sàng lên tiếng trước những vấn đề quan trọng, gay cấn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Giáo án;
SGK, SGV Ngữ văn 9;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 9.
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share, theo dõi video và hình ảnh về chiến tranh và nêu suy nghĩ.
c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share: Em hãy theo dõi video về sự kiện Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản và video về chiến tranh ở Việt Nam.
+ Link video Mĩ thả bom nguyên tử xuống Nhật:
https://www.youtube.com/watch?v=MSn__Cmz0R4 (0:00 – 2:44)
+ Link video về chiến tranh ở Việt Nam:
https://youtu.be/wghlIDU9QSw?si=L3seThp3n6LNO5KI (0:00 – 2:43)
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi mở: Trên thế giới đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh đẫm máu và để lại hậu quả vô cùng nặng nề cho con người mà lịch sử đã ghi chép lại khiến chúng ta ám ảnh. Chiến tranh có sức tàn phá nặng nề, thiệt hại to lớn, mất mát, rạn nứt tình người, chính vì thế con người cần có nhận thức đúng đắn và ngăn chặn sớm mọi mầm mống của chiến tranh.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Nhắc đến đề tài chiến tranh sẽ có không ít tác giả trên thế giới viết về nó. Và một trong những tác giả rất thành công là Ga-bri-en Mác-két. “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là tác phẩm vô cùng xuất sắc và mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của ông. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tác phẩm này nhé!
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề thể loại các tác phẩm có trong chủ đề.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Tiếng nói của lương tri.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Tiếng nói của lương tri.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: + Đọc phần Giới thiệu bài học, khái quát chủ đề Tiếng nói của lương tri. + Nêu tên và thể loại các VB đọc chính được học trong bài 8. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, đọc phần Giới thiệu bài học và tìm tên các VB trong bài 8. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. Giới thiệu bài học - Chủ đề Tiếng nói của lương tri là một chủ đề liên quan đến nhiều mặt của cuộc sống xã hội. Lương tri có thể có trong khả năng nhận thức của mỗi người, nhưng cất lên được tiếng nói của lương tri thường là những người có nhân cách tốt, nhận thức sâu sắc và có tầm ảnh hưởng lớn. - Tên và thể loại của các VB đọc chính:
|
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a.Mục tiêu: Nhận biết được thông tin khách quan và ý kiến chủ quan.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc các thông tin trong phần Tri thức ngữ văn và trả lời những câu hỏi sau: + Thông tin khách quan là gì? Thông tin khách quan có vai trò gì và thường được sử dụng trong loại văn bản nào? + Ý kiến chủ quan là gì? Vì sao cần phải có ý kiến chủ quan? Ý kiến chủ quan thường được sử dụng trong loại văn bản nào? + Vì sao khi đọc một VB nghị luận, cần phân biệt thông tin khách quan và ý kiến chủ quan? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc các thông tin trong phần Tri thức ngữ văn, hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | II. Tri thức ngữ văn 1. Thông tin khách quan - Là những trạng thái, đặc điểm, thuộc tính vốn có của đối tượng, những dữ liệu có thể kiểm chứng,... - Được trình bày một cách chính xác, không thiên vị, thiên kiến, không bị “khúc xạ” bởi quan điểm, tình cảm của cá nhân; thường được thể hiện bằng việc nêu những số liệu, ngày tháng, địa điểm cụ thể, chính xác. - Vai trò: giúp người đọc (người nghe) nhận thức đúng về bản chất của đối tượng và đưa ra được nhận định, đánh giá của riêng mình một cách độc lập, không bị chi phối bởi ý kiến cá nhân của người nêu thông tin. - Thông tin khách quan có thể được sử dụng ở nhiều loại VB, nhưng phổ biến nhất là với VB thông tin. 2. Ý kiến chủ quan - Là quan điểm, suy nghĩ, sự cảm nhận, đánh giá của cá nhân về đối tượng, dựa trên hiểu biết, kinh nghiệm, cảm xúc riêng của người viết (người nói). - Phổ biến nhất là ở VB nghị luận – loại VB luôn yêu cầu người viết phải nêu quan điểm riêng của mình trước một vấn đề, một đối tượng. - Cần có ý kiến chủ quan để phát triển tư duy phản biện về mọi vấn đề trong đời sống để tiếp cận với chân lí. 3. Phân biệt thông tin khách quan và ý kiến chủ quan - Là một kĩ năng quan trọng giúp HS đọc hiểu VB nghị luận tốt hơn. - Nếu nhầm lẫn những gì thuộc về thông tin khách quan với ý kiến chủ quan của người viết thì người đọc có thể tiếp nhận và đánh giá sai lệch về VB. - Thông tin khách quan cần được kiểm chứng bằng thực tế, còn ý kiến chủ quan cần được đánh giá trước hết bởi lập luận của chính người viết. |
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT: VĂN BẢN 1: BA CHÀNG SINH VIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện trinh thám như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.
Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản đã học mang lại.
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện trinh thám như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.
Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản đã học mang lại.
3. Phẩm chất
Sống trung thực, trách nhiệm; tôn trọng pháp luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Giáo án;
SGK, SGV Ngữ văn 9;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 9.
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share, chia sẻ hiểu biết của em về công việc thám tử và giới thiệu nhân vật thám tử mà em yêu thích.
c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share và chia sẻ: Theo em, thám tử là một công việc như thế nào? Kể tên những nhân vật thám tử mà em biết và chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật mà em yêu thích nhất.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi mở:
+ Công việc thám tử: Thám tử là người chuyên thực hiện các hoạt động điều tra, theo dõi, giám sát, xác minh các vụ việc một cách độc lập theo yêu cầu. Thám tử có thể là một thành viên của một lực lượng điều tra nào đó hoặc là một người hoạt động độc lập theo kiểu sở hữu tư nhân nên được gọi là thám tử tư. Đây thực chất là một ngành nghề với bản chất là cung cấp các dịch vụ điều tra, thu thập thông tin và được nhận lại chi phí.
+ Một số nhân vật thám tử: Sherlock Holmes, Edogawa Conan, Hercule Poirot, Miss Marple,…
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Văn học trinh thám là một trong những hiện tượng văn học nổi bật mang tính toàn cầu. Kinh qua không ít thăng trầm trong định giá của giới nghiên cứu phê bình, truyện trinh thám đã khẳng định được chỗ đứng của nó trên văn đàn đương đại. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản Ba chàng sinh viên trích từ một cuốn tiểu thuyết trinh thám rất nổi tiếng của tác giả A-thơ Cô-nan Đoi-lơ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề thể loại các tác phẩm có trong chủ đề.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề Giải mã những bí mật.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Giải mã những bí mật.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS: + Đọc phần Giới thiệu bài học, khái quát chủ đề Giải mã những bí mật. + Nêu tên và thể loại các VB đọc chính được học trong bài 6. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, đọc phần Giới thiệu bài học và tìm tên các VB trong bài 6. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận GV mời 1 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. Giới thiệu bài học - Chủ đề Giải mã những bí mật: Việc khám phá, giải mã những bí ẩn không chỉ để thoả mãn trí tò mò, khả năng phán đoán, mà còn góp phần giúp con người giải quyết nhiều vấn đề hệ trọng của cuộc sống. - Tên và thể loại của các VB đọc chính:
|
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Thực hành tiếng Việt (1)
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Bài hát đồng sáu xu (A-ga-thơ Crít-xti)
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Thực hành tiếng Việt (2)
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Kể một câu chuyện tưởng tượng
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ba viên ngọc bích (trích, Phạm Cao Củng)
--------------------------------------
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt (1)
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt (2)
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
- Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức thứ hai - Quảng bá giá trị của sách
BÀI 6: TRUYỆN TRINH THÁM
ĐỌC: PHẠM XUÂN ẨN – TÊN NGƯỜI NHƯ CUỘC ĐỜI
(18 câu)
I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)
Câu 1: Phạm Xuân Ẩn đã từng phục vụ trong bao nhiêu quân đội khác nhau?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Sau khi học ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn đã làm nghề gì?
A. Giáo viên. B. Bác sĩ. C. Kỹ sư. D. Nhà báo.
Câu 3: Phạm Xuân Ẩn bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng vào năm nào?
A. 1940. B. 1945. C. 1950. D. 1955.
Câu 4: Năm bao nhiêu tuổi Phạm Xuân Ẩn tham gia Vệ quốc đoàn?
A. Khi ông 16 tuổi.
B. Khi ông 18 tuổi.
C. Khi ông 20 tuổi.
D. Khi ông 22 tuổi.
Câu 5: Ai đã khuyến khích Phạm Xuân Ẩn viết một cuốn sách về cuộc đời mình?
A. Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ.
B. Mo-li Xây-phơ.
C. Robert McNamara.
D. Henry Kissinger.
Câu 6: Sau khi Việt Nam thống nhất và vai trò tình báo của Phạm Xuân Ẩn được tiết lộ, thái độ của các nhà báo Mỹ đối với ông như thế nào?
A. Họ cảm thấy bị phản bội và tránh tiếp xúc với ông.
B. Họ yêu cầu ông giải thích về hoạt động tình báo của mình.
C. Họ vẫn tin tưởng và kính trọng ông.
D. Họ công khai chỉ trích ông trên các phương tiện truyền thông.
Câu 7: Nhà báo Mo-li Xây-phơ đã đánh giá Phạm Xuân Ẩn như thế nào?
A. Là người dũng cảm.
B. Là người khôn khéo.
C. Là người trung thực.
D. Là người tài năng.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải đánh giá Phạm Xuân Ẩn như thế nào?
A. Một người bình thường.
B. Một nhân cách, một tài năng.
C. Một người may mắn.
D. Một người thất bại.
Câu 2: Theo tác giả, cuộc sống của Phạm Xuân Ẩn như thế nào?
A. Ồn ào và nổi tiếng.
B. Thầm lặng, khiêm nhường và bình dị.
C. Giàu có và xa hoa.
D. Đau khổ và cô đơn.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
BÀI 7: HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ
(20 câu)
I. NHẬN BIẾT (08 CÂU)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan,
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống,
Cùng nước non mưa rụng hoa xuân.
Mưa rơi ngoài nội trên ngàn,
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.
Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống.
Bóng dương tà … rụng bóng tà dương,
Hoa xuân rơi với bóng dương.
Mưa trong ý khách mưa cùng nước non.”
(Tiếng đàn mưa – Bích Khê)
Câu 1: Từ “thềm lan” trong câu thơ “Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan” có nghĩa là gì?
A. Thềm hoa lan.
B. Nơi có nhiều hoa lan rụng.
C. Nơi có khung cảnh thơ mộng.
D. Thềm trước nhà gỗ.
Câu 2: Từ láy “rả rích” trong câu thơ “Nước non rả rich giọng đàn mưa xuân” có nghĩa là gì?
A. Âm thanh to, vang dội.
B. Âm thanh vừa đủ, mang cảm giác dễ chịu.
C. Âm thanh lặp đi lặp lại đều đều và kéo dài.
D. Âm thanh to, đều và kéo dài
Câu 3: Từ “nội” trong câu thơ “Mưa rơi ngoài nội trên ngàn” có nghĩa là gì?
A. Cánh đồng lúa.
B. Cánh đồng.
C. Bên trong.
D. Bên ngoài.
Câu 4: Từ “bóng dương tà” trong câu thơ “Bóng dương tà … rụng bóng tà dương” có nghĩa là gì?
A. Bóng mặt trời lúc sắp lặn.
B. Hình ảnh mặt trời lúc hoành hôn.
C. Hình ảnh mặt trời lúc bình minh.
D. Hình ảnh mặt trời lúc trời sắp đổ mưa.
Câu 5: Trong khổ thơ 1 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. B. Điệp từ, điệp ngữ.
Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau?
"Cánh đồng lúa như một tấm thảm vàng óng ả."
A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 7: Đâu không phải là đáp án đúng khi nói về ác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau?
"Bóng mẹ hiền như vầng trăng sáng
Soi bước đường con qua những gian nan."
A. Nhấn mạnh hình ảnh bóng mẹ hiền.
B. Gợi tả vẻ đẹp dịu dàng, ấm áp của mẹ.
C. Thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng của con dành cho mẹ.
D. Mang tới cho người đọc cảm giác hân hoan, vui sướng khi nhớ lại kỉ niệm với mẹ.
Câu 8: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Bác Dương thôi đã thôi rồi”
A. Ẩn dụ. B. Nói quá. C. Nói giảm, nói tránh. D. Hoán dụ.
II. THÔNG HIỂU (06 CÂU)
Câu 1: Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ?”
A. Mặt mũi. B. Nhăn nhó. C. Bà già. D. Đau khổ.
Câu 2: Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?
A. 1 từ. B. 2 từ. C. 3 từ. D. 4 từ.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 Ngữ văn 9 kết nối tri thức, bài giảng kì 2 môn Ngữ văn 9 kết nối tri thức, tài liệu giảng dạy Ngữ văn 9 kết nối tri thức