Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức

Ngữ Văn 9 kết nối tri thức. Giáo án word chỉnh chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và ppt được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Ngữ văn 9 kết nối

 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

VĂN BẢN: BÍ ẨN CỦA LÀN NƯỚC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • HS nhận biết được đặc điểm của thể loại tác phẩm, xác định được bố cục, phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Bí ẩn của làn nước. Từ đó hình thành, rèn luyện năng lực đọc hiểu một tác phẩm truyện.
  • HS có sự đồng cảm, xót thương trước những nỗi đau, mất mát của mọi người xung quanh.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về một tác phẩm truyện.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản đã học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến Bí ẩn của làn nước.
  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn bản Bí ẩn của làn nước.

3. Phầm chất

    -  Đồng cảm, xót thương trước những nỗi đau, mất mát của mọi người xung quanh.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

-   Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.
  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV chuyển giao câu hỏi cho HS để suy nghĩ và trả lời.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chuyển giao câu hỏi: Em đã từng biết hay chứng kiến một câu chuyện đau buồn nào trong cuộc sống? Hãy chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của em em về câu chuyện đó.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ cảm nhận của mình.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe và bổ sung nếu có.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS tự do chia sẻ về một câu chuyện buồn mà em được biết hoặc dược chứng kiến. Cảm xúc của em như thế nào? (Xúc động, bồi hồi. khắc khoải, buồn bã, tuyệt vọng,…).

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong cuộc sống, chúng ta sẽ chứng kiến nhiều câu chuyện, sự kiện buồn đau diễn ra. Trong đó, có lẽ nỗi đau mất đi người thân yêu là sự mất mát đau đớn nhất và khó có thể diễn tả bằng lời. Tác phẩm Bí ẩn của làn nước là một câu chuyện cảm động về nhân vật “tôi” đã bị mất đi đứa con khi tránh lũ trên ngọn cây. Để hiểu rõ hơn về câu chuyện này chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay nhé.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • Em đã biết gì về vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến?
  • Trong các tác phẩm đã được học, em ấn tượng sâu sắc với tác phẩm nào viết về người phụ nữ? Chia sẻ những ấn tượng đó của em.

BÀI 1: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

1. TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

  • Em hãy tìm hiểu một số thông tin về tác giả Nguyễn Dữ.
  • Nêu thể loại Chuyện người con gái Nam Xương?
  • Tìm hiểu vị trí của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương.

2. VĂN BẢN “CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG”

  • Em hãy trình bày cốt truyện và nêu bố cục của tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”.
  • Phân tích một số đặc điểm nổi bật ở nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh trong phần đầu tác phẩm. 
  • Nêu vai trò của người kể chuyện trong việc khắc họa nhân vật.
  • Nỗi đau đớn của nhân vật Vũ Nương được thể hiện như thế nào? Hãy phân tích lời than của nhân vật Vũ Nương trước khi gieo mình xuống sông để làm rõ điều này.
  • Em hãy nêu một số đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì.
  • Hãy trình bày những nguyên nhân gây ra bi kịch của nhân vật Vũ Nương. Theo em, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra bi kịch đó?
  • Tìm hiểu vai trò của nhân vật Phan Lang trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”.
  • Phân tích những chi tiết, hình ảnh Vũ Nương trở về khi Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Qua đoạn kết có màu sắc kì ảo này, cho thấy tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng 1: 

  • Em hãy tìm câu văn khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương.
  • “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có nguồn gốc từ đâu?

Vận dụng 2: 

  • Nêu chủ đề của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương. Em có suy nghĩ gì về chủ đề đó?
  • Việc đan cài các yếu tố thực với các yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm mang lại hiệu quả nghệ thuật gì?

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Luyện tập 1: 

Nhận xét nào không phù hợp với Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ ?

A. Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.

B. Viết bằng chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam.

C. Nhân vật chính thường là người phụ nữ đức hạnh bị xô vào cảnh ngộ éo le, oan khuất hoặc những người trí thức bất mãn với thời cuộc.

D. Tác phẩm là những ghi chép tản mạn về thiên nhiên

Luyện tập 2: 

  • Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 – 9 câu trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “cái bóng” trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”.

BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI

Bộ trắc nghiệm ngữ văn 9 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

VĂN BẢN 1: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Dữ?

A. Nam Định

B. Ninh Bình

C. Hà Nội

D. Hải Dương

Câu 2: Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ bao nhiêu?

A. XV

B. XVI

C. XVII

D. XVIII.

Câu 3: Thời kỳ Nguyễn Dữ sống có điều gì đặc biệt?

A. Xã hội phát triển thịnh trị

B. Nước ta bị nhà Tống xâm lược

C. Nội chiến diễn ra liên miên

D. Bị nhà Hán đô hộ

Câu 4: Tại sao Nguyễn Dữ xin cáo quan về ở ẩn?

A. Vì ông bất mãn với thời cuộc

B. Vì ông đã giàu có và không cần làm quan

C. Vì ông muốn cuộc sống nhàn nhã

D. Vì ông muốn cuộc sống nhàn nhã

Câu 5: Sáng tác duy nhất của Nguyễn Dữ là tác phẩm nào?

A. Liêu trai chí dị

B. Truyện Kiều

C. Truyền kì mạn lục

D. Hoàng Lê nhất thống chí

Câu 6: Nguyễn Dữ làm quan dưới triều đại nào?

A. Nhà Trịnh và nhà Mạc

B. Nhà Mạc và nhà Lê

C. Nhà Lê và nhà Trịnh

D. Nhà Mạc, Trịnh, Lê

Câu 7: Nguyễn Dữ là học trò của nhân vật nổi tiếng nào?

A. Phùng Khắc Khoan

B. Chu Văn An

C. Nguyễn Bỉnh Khiêm

D. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 8: Nguyễn Dữ viết Truyền kì mạn lục bằng ngôn ngữ nào?

  1.  Chữ Nôm

B. Chữ Hán

C. Chữ quốc ngữ

D. Ngôn ngữ khác

Câu 9: Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả nào?

A. Nguyễn Du

B. Nguyễn Dữ

C. Nguyễn Trãi

D. Nguyễn Khuyến

Câu 10: huyện người con gái Nam Xương được viết vào thế kỉ nào?

A. XV

B. XVI

C. XVII

D. XVIII

II. THÔNG HIỂU (09 CÂU)

Câu 1: Chuyện người con gái Nam Xương được trích từ tác phẩm nào?

A. Truyền kì mạn lục

B. Truyện Kiều

C. Chinh phụ ngâm khúc

D. Vũ trung tùy bút

Câu 2: Truyện truyền kì là gì?

A. Những câu chuyện được kể giống như truyện truyền thuyết

B. Những câu chuyện có yếu tố hoang đường, kì ảo

C. Những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc.

D. Câu chuyện liên quan tới các nhân vật do trí tưởng tượng tạo nên

Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng về truyện truyền kì?

A. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn có thật

B. Là những truyện kể có sự đan xen giữa những yếu tố có thật và yếu tố hoang đường

C. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tưởng tượng ra.

D. Là những truyện kể về các nhân vật lịch sử.

Câu 4: Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam Xương là ai?

A. Trương Sinh và Phan Lang

B. Phan Lang và Linh Phi

C. Vũ Nương và Trương Sinh

D. Linh Phi và mẹ Trương Sinh

Câu 5: Câu văn nào khái quát vẻ đẹp toàn diện của Vũ Nương trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương?

A. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.

B. Nàng hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.

C. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.

D. Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu.

Câu 6: Nhân vật Vũ Nương có số phận và phẩm chất giống với một nhân vật mà em đã học trong chương trình THCS, đó là:

A. Âu Cơ

B. Thị Mầu

C. Thị Kính

D. Chị Dậu

Câu 7: Câu nào nêu đúng nhất cách cư xử của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng?

A. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói.

B. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết

C. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa từng bén gót

D. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa.

Câu 8: Chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương phản ánh điều gì?

A. Vũ Nương là cô gái có giá trị

B. Tình yêu bao la của Trương Sinh

C. Người phụ nữ ngang hàng với hàng hóa, có thể mua bán bằng tiền bạc

D. Phải có điều kiện mới cưới được Vũ Nương

Câu 9: Câu văn “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được” mang ý nghĩa gì?

A. Nói lên sự thấm thoát của thời gian

B. Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau

C. Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương trải theo năm tháng

D. Cho thấy Trương Sinh phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi

III. VẬN DỤNG (05 CÂU)

Câu 1: Câu nào trong lời trăn trối của bà mẹ nói lên sự ghi nhận nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?

A. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về mà không gắng ăn miếng cơm cháo đặng cùng vui sum họp

B. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con

C. Chồng con nơi xa xôi chưa biết thế nào không về đền ơn được

D. Sau này, trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ.

Câu 2: Từ “xanh” trong câu “Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ” dùng để chỉ cái gì?

A. Mặt đất

B. Mặt trăng

C. Ông trời

D. Thiên nhiên

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI

Bộ đề Ngữ văn 9 kết nối biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án+ bảng ma trận và bảng đặc tả

  1. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) 

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

“Kim Woo Chung, người sáng lập nên tập đoàn Deawoo từng viết trong quyển sách Thế giới quả là rộng lớn và có rất nhiều việc phải làm rằng: “Lịch sử thuộc về những người biết ước mơ. Ước mơ là động lực thay đổi thế giới. Tôi cam đoan rằng tất cả những người đang làm nên lịch sử thế giới ngày hôm nay đều có những ước mơ lớn khi còn trẻ". Dù là thay đổi bản thân mình hay là thay đổi thế giới, thì người ta cũng bắt đầu bằng ước mơ.

Con đường theo đuổi ước mơ không bao giờ là con đường an toàn, cũng không phải là con đường dễ dàng. Đôi khi ta phải chấp nhận đi đường vòng, làm việc mình không thích để nuôi dưỡng ước mơ. Đôi khi ta phải đứng lên chống lại định kiến xã hội để đi theo con đường của mình. Nhiều khi ta phải đối mặt với cô đơn, thất vọng. Dù làm gì, dù thế nào đi nữa, thì đừng bỏ cuộc. Hãy luyện tập mài giũa hằng ngày. Trái ngọt có được sau những chặng đường dài thực sự rất xứng đáng. Hãy tin tưởng!”

(Trích Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu,Rosie Nguyễn - NXB Hội Nhà văn, 2017, tr. 217).

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 2 (0.5 điểm): Theo tác giả, để theo đuổi ước mơ chúng ta phải chấp nhận những điều gì?

Câu 3 (1.0 điểm): Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả: “Con đường theo đuổi ước mơ không bao giờ là con đường an toàn, cũng không phải là con đường dễ dàng”.

Câu 4 (1.0 điểm): Em có đồng ý với quan điểm của Kim Woo Chung: “Ước mơ là động lực thay đổi thế giới” không? Vì sao?

PHẦN VIẾT (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích trong phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn 10 đến 12 câu bàn về vai trò của ước mơ trong cuộc sống. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp.

Câu 2 (5.0 điểm) Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.

 

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

        A. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm) 

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

  • Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Nghị luận.

0.5 điểm

Câu 2

  • Để theo đuổi ước mơ, chúng ta phải chấp nhận đi đường vòng, làm việc mình không thích để nuôi dưỡng ước mơ. Nhiều khi phải chấp nhận đứng lên chống lại định kiến xã hội để đi theo con đường của mình. Nhiều khi phải đối mặt với cô đơn, thất vọng.

0.5 điểm

Câu 3

-  Học sinh trình bày cách hiểu của bản thân, có lý giải:

Gợi ý: Con đường theo đuổi ước mơ không bao giờ là an toàn, cũng không phải là con đường dễ dàng là một nhận định đúng. Con đường ấy chứa đựng đầy gian nan thử thách, thậm chí cả những thất bại không thể nào tránh khỏi. Đôi khi còn vấp phải sự quay lưng, phản đối của những người xung quanh. Nhiều khi phải đối diện với cả sự nguy hiểm kề cận.

1.0 điểm

Câu 4

Học sinh trình bày theo quan điểm của mình, có lý giải. “Ước mơ là động lực thay đổi thế giới”.

  • Đồng ý

Lý giải:

- Khi có ước mơ con người sẽ tìm ra mục đích sống, đích đến, nhìn thấy lý tưởng sống của mình.

- Khao khát, ước mơ chính là động lực để con người rèn luyện, tu dưỡng, phát triển bản thân.

- Ước mơ khiến con người có sức mạnh phi thường vượt qua mọi khó khăn.

=>Làm nên những thành công không ngờ tới, những điều được xem là phi thường.

1.0 điểm

 

B.PHẦN VIẾT: (7.0 điểm)

Đáp án

Điểm

Câu 1:

Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, vận dụng tốt các thao tác lập luận. Đảm bảo một số ý sau:

*Giải thích.

- “Ước mơ” là khát vọng, những mong muốn, nguyện ước, mục đích tốt đẹp mà con người tha thiết hướng tới và mong ước đạt được trong tương lai. * Phân tích, chứng minh:

– Vai trò của ước mơ: ước mơ mang tới cho tâm hồn con người sự tươi mới, cuộc sống tràn ngập niềm vui, lạc quan, nhiệt huyết, đam mê. Nếu không có ước mơ, cuộc sống của con người sẽ tẻ nhạt, nhàm chán, vô vị.

-Ước mơ giúp con người có định hướng rõ ràng, tạo động lực để phấn đấu làm việc, học tập. Giúp con người vượt qua những giới hạn của bản thân để thực hiện lí tưởng và mục đích cao cả; cống hiến cho xã hội, đóng góp cho xã hôi, cho đất nước phát triển.

- Trên con đường thực hiện ước mơ chúng ta có thể gặp những khó khăn thử thách, khi vượt qua được thử thách đó chúng ta sẽ có thêm những bài học quý giá, rèn luyện được những đức tính quý báu như kiên trì, nhẫn nại, chăm chỉ…để hoàn thiện bản thân mình.

(Lấy ví dụ chứng minh)

* Bàn luận, mở rộng:

- Trong xã hội vẫn còn nhiều người sống không có ước mơ, hoài bão, vô cảm hoặc có ước mơ nhưng không cố gắng thực hiện mà chỉ hão huyền, viển vông về một cuộc sống tốt đẹp hơn → những người này đáng bị phê phán, chỉ trích.

*Bài học nhận thức và hành động:

- Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải có ước mơ mục đích sống cho riêng mình.

- Để đạt được ước mơ chúng ta cần ra sức rèn luyện học tập, tu dưỡng đạo đức để chuẩn bị những tư trang cần thiết cho con đường đi tới ước mơ của mình.

2.0 điểm

Câu 2: 

  1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 

Cấu trúc bài cần nêu được đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận. 

0.5 điểm

  1. Xác định đúng vấn đề cần thể hiện

Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.

Hướng dẫn chấm:

  • HS xác định đúng vấn đề cần nghị luận : 0.5 điểm.

  • HS xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0  điểm.

0.5 điểm

  1. Triển khai vấn đề thành các luận điểm trong bài văn nghị luận

HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng.  Dưới đây là một số gợi ý cần hướng tới:

  1. Mở bài

+ Người phụ nữ bình dân có truyền thống tốt đẹp về đạo đức, phẩm chất nhưng trong xã hội phong kiến nhưng chịu đau khổ.

+ Đọc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ta thương nàng Vũ Thị Thiết đã chịu đựng nỗi đau oan khuất.

  1. Thân bài

- Vũ Nương, người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.

+ Có tư tưởng tốt đẹp.

+ Người vợ dịu hiền, khuôn phép: chồng đi xa vẫn một lòng chung thủy, thương nhớ chồng khôn nguôi, mong chồng trở về bình yên vô sự, ngày qua tháng lại một mình vò võ nuôi con.

+ Người con dâu hiếu thảo: chăm nuôi mẹ chồng lúc đau yếu, lo việc ma chay, tế lễ chu toàn khi mẹ chồng mất.

- Nỗi đau, oan khuất của nàng:

+ Người chồng đa nghi vì nghe lời con trẻ ngây thơ nên nghi oan, cho rằng nàng đã thất tiết.

+ Nàng đau khổ, khóc lóc bày tỏ nỗi oan với chồng nhưng chồng vẫn không nghe còn mắng nhiếc, đánh và đuổi nàng đi.

+ Không thể thanh minh được, nàng tìm đến cái chết để tỏ bày nỗi oan ức của mình.

+ Khi chết rồi Vũ Nương vẫn thiết tha với gia đình, muốn trở về quê cũ.

+ Ở thuỷ cung, nàng vẫn nhớ quê hương, có ngày tất phải tìm về.

+ Tìm về là để giải bày nỗi oan với chồng, với mọi người.

+ Nhưng nàng không thể trở về với nhân gian được nữa. 

  1. 3. Kết bài

+ Vũ Nương tiêu biểu cho số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội cũ.

+ Nhân vật Vũ Nương để lại trong lòng người đọc nỗi cảm thương sâu sắc.

Hướng dẫn chấm:

- Phân tích đầy đủ, sâu sắc, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục: 3 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 2 điểm – 2.75 điểm.

- Phân tích chung chung, sơ sài: 0.5 - 1.0 điểm.

3.0 điểm

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, nhận đủ giáo án kì 1
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 550k
  • Giáo án Powerpoint: 650k
  • Trọn bộ word + PPT: 1150k

=> Chỉ gửi trước 450k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: đủ kì I
  • Giáo án powerpoint: 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi, phiếu trắc nghiệm theo cấu trúc mới
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 9 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint ngữ văn 9 kết nối, soạn ngữ văn 9 kết nối

Tài liệu giảng dạy môn Ngữ văn THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay