Phiếu trắc nghiệm Sinh học 10 chân trời Ôn tập Chương 5: Vi sinh vật và ứng dụng (P3)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 5: Vi sinh vật và ứng dụng (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

 ÔN TẬP CHƯƠNG V. VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG (PHẦN 3)

Câu 1 : Những đặc điểm đặc trưng chung của vi sinh vật là :

1) Tốc độ trao đổi chất nhanh

2) Sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn thực vật và động vật

3) Cấu tạo cơ thể phức tạp

4) Tốc độ trao đổi chất chậm

A.1

B.2

C.3

D.4

 

Câu 2: Để sản xuất chất kháng sinh, người ta thường sử dụng chủ yếu những nhóm vi sinh vật nào sau đây?

(1) Xạ khuẩn.

(2) Vi khuẩn.

(3) Động vật nguyên sinh.

(4) Nấm.

  1. (1), (2), (3).
  2. (1), (2), (4).
  3. (2), (3).
  4. (1), (4).

 

Câu 3: Để chuyển một lượng dung tích nhỏ và chính xác vi sinh vật từ môi trường lỏng, cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?

  1. Ống hút thủy tinh.
  2. Micropipette đầu rời.
  3. Ống hút nhỏ giọt.
  4. Đầu tăm bông vô trùng.

 

Câu 4: Đâu không phải là ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học so với thuốc trừ sâu hóa học?

  1. Cho hiệu quả diệt trừ sâu hại nhanh chóng.
  2. An toàn với sức khỏe con người và môi trường.
  3. Bảo vệ được sự cân bằng sinh học trong tự nhiên.
  4. Sản xuất khá đơn giản và có chi phí thấp.

 

Câu 5: Khi muối dưa, có mẹo cho thêm một ít nước dưa của lần muối trước vào cùng nhằm:

  1. Để dưa nhanh chua hơn.
  2. Để dưa không bị mùi hôi, thối.
  3. Để dưa giòn hơn.
  4. Để dưa chậm chua hơn.

 

Câu 6: Khuôn làm slime cũng tương tự như một loại protist khác. Điều này là do vòng đời và phương pháp lấy thức ăn của cả nấm nhầy và sinh vật nguyên sinh là tương tự nhau. So với loại nguyên liệu nào khác so với khuôn slime?

  1. tảo
  2. động vật nguyên sinh
  3. khuôn nước
  4. không ý nào đúng

 

Câu 7: Cho biết: Có bốn nhóm động vật nguyên sinh chính: amip, trùng roi, trùng roi và trùng roi. Plasmodium là một loại xoắn khuẩn gây bệnh. Bệnh plasmodium gây ra?

  1. bệnh sốt rét
  2. ung thư
  3. đậu mùa
  4. không ý nào đúng

 

Câu 8: Khuôn làm slime cũng tương tự như một loại protist khác. Điều này là do vòng đời và phương pháp lấy thức ăn của cả nấm nhầy và sinh vật nguyên sinh là tương tự nhau. So với loại nguyên liệu nào khác so với khuôn slime?

  1. tảo
  2. động vật nguyên sinh
  3. khuôn nước
  4. không ý nào đúng

 

Câu 9: Cho biết: Điều kiện quan trọng nhất để chuyển từ dạng sợi sang dạng men trong phòng thí nghiệm là?

  1. Môi trường nghèo chất dinh dưỡng
  2. Môi trường giàu chất dinh dưỡng
  3. Nhiệt độ cao
  4. Nhiệt độ thấp

Câu 10: Cho biết: Có bốn nhóm động vật nguyên sinh chính: amip, trùng roi, trùng roi và trùng roi. Plasmodium là một loại xoắn khuẩn gây bệnh. Bệnh plasmodium gây ra?

  1. bệnh sốt rét
  2. ung thư
  3. đậu mùa
  4. không ý nào đúng

Câu 11: Chọn ý đúng biết: Cho các sản phẩm sau:

  1. Dưa muối
  2. Cà muối
  3. Rượu vang
  4. Rượu vodka
  5. Sữa chua
  6. Bia
  7. Kim chi
  8. 3, 4, 6 là ứng dụng của quá trình lên men êtilic; 1, 2, 5, 7 là ứng dụng của quá trình lên men lactic đồng hình
  9. 1, 2, 5 là ứng dụng của quá trình lên men lactic đồng hình; 7 là ứng dụng của quá trình lên men lactic dị hình.
  10. 1, 2, 6 là ứng dụng của quá trình lên men êtilic; 4, 5 là ứng dụng của quá trình lên men lactic đồng hình.
  11. 1, 2, 3 là ứng dụng của quá trình lên men êtilic; 4, 5, 6, 7 là ứng dụng của quá trình lên men lactic.

 

Câu 12: Dựa trên khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết bằng cách sử dụng các enzyme và năng lượng nội bào của vi sinh vật, có thể ứng dụng vi sinh vật để

  1. xử lí rác thải
  2. sản xuất nước mắm
  3. sản xuất sữa chua
  4. tổng hợp chất kháng sinh

 

Câu 13: Chọn ý đúng: Các dạng vi sinh vật giáp xác đầu tiên xuất hiện trong nuôi cấy bùn khô thường là gì?

  1. Tôm
  2. Cua
  3. Ostracods
  4. Copepod

Câu 14: Công nghệ vi sinh vật là

  1. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm phục vụ đời sống con người.
  2. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm xử lí ô nhiễm môi trường.
  3. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các sản phẩm thuốc chữa bệnh cho người và động vật.
  4. lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, chế biến các loại đồ ăn, thức uống giàu giá trị dinh dưỡng.

Câu 15: Xác định: Trong quá trình làm kim chi, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?

  1. Phân giải protein, xenlulozo
  2. Lên men lactic đồng hình
  3. Lên men lactic dị hình
  4. Phân giải xenlulozo, lên men lactic

Câu 16:  Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?

  1. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp
  2. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp
  3. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp
  4. Cả A, B và C

 

Câu 17: Vi sinh vật nào sau đây có cấu tạo nhân sơ?

  1. Vi khuẩn
  2. Vi nấm
  3. Vi tảo
  4. Động vật nguyên sinh

Câu 18: Nhóm vi sinh vật nhân sơ thuộc giới sinh vật nào sau đây?

  1. Giới Khởi sinh
  2. Giới Nguyên sinh
  3. Giới Nấm
  4. Giới Thực vật

Câu 19: Vì sao có thể bảo quản thực phẩm bằng cách phơi khô, bảo quản lạnh, ngâm trong dung dịch đường?

  1. Vì vi sinh vật chỉ sinh độc tố gây hại trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt
  2. Vì vi sinh vật chỉ sinh ra độc tố trong giới hạn nhất định của các yếu tố môi trường
  3. Vì vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt
  4. Vì vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong giới hạn nhất định của các yếu tố môi trường

Câu 20: Cơ sở khoa học của ứng dụng sử dụng vi sinh vật để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học là

  1. khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết của vi sinh vật.
  2. khả năng tiết enzyme ngoại bào để phân giải các chất của vi sinh vật.
  3. khả năng tạo ra các chất độc hại cho côn trùng gây hại của vi sinh vật.
  4. khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng cho cây trồng của vi sinh vật

Câu 21: Các hình thức sinh sản chủ yếu ở tế bào nhân sơ là: 

  1. sinh sản bằng nội bào tử, bằng ngoại bào tử
  2. sinh sản bằng phân đôi, bào tử đốt, nảy chồi
  3. sinh sản nảy chồi, bằng bào tử vô tính, bào tử hữu tính
  4. sinh sản bằng nội bào tử, nảy chồi

 

Câu 22: Họ vi khuẩn nào sau đây gây bệnh cho cây có múi và cây khác?

  1. Mycoplasmataceae
  2. Acholeplasmataceae
  3. Spiroplasmataceae
    D. Anaplasmataceae

 

Câu 23: Chọn ý đúng: VSV hiếu khí là nhóm vi sinh vật?

  1. Không có khả năng sinh trưởng khi nồng độ oxi thấp hơn nồng độ oxi bên ngoài
  2. Có khă năng sinh trưởng chỉ khi môi trường có nồng độ oxi thấp hơn nồng độ oxi khí quyển
  3. Chỉ có khả năng sinh trưởng khi nồng độ oxi môi trường cao hơn nồng độ oxi khí quyển
  4. Chỉ có khả năng sinh trưởng khi nồng độ oxi môi trường bằng với nồng độ oxi khí quyển

Câu 24: Kích thước gần đúng của tế bào vi khuẩn là bao nhiêu?

  1. Đường kính 2mm
  2. Đường kính 1mm
  3. Đường kính 2 micromet
  4. Đường kính 0,5 đến 1,0 micromet

Câu 25: Chu trình axit tricarboxylic (AKA Kreb's hoặc Citric Acid) chuyển đổi axetat thành carbon dioxide và NADH trong một chuỗi phản ứng chuyển đổi sáu hợp chất carbon thành năm carbon sau đó thành bốn hợp chất carbon. Oxalacetate, một hợp chất bốn carbon, liên kết lại với axetat (một hợp chất hai carbon) để bắt đầu lại chu trình. Hợp chất nào sau đây KHÔNG liên kết với chu kì?

  1. Propionate
  2. Malate
  3. Oxaloacetate
  4. Alpha – ketoglutarate

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay