Phiếu trắc nghiệm Sinh học 10 chân trời Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Sinh học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
Câu 1: Vi sinh vật cần độ pH như thế nào để sinh trưởng tối ưu?
A. Độ pH thấp dưới 1
B. Độ pH khoảng 4-10
C. Độ pH khoảng 12-14
D. Không có giới hạn pH cụ thể
Câu 2: Hình thức sinh sản hữu tính ở vi sinh vật nhân thực là gì?
A. Phân đôi
B. Tiếp hợp
C. Nảy chồi
D. Phân chia bào tử
Câu 3: Loại kháng sinh nào sau đây được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh do vi khuẩn gây ra?
A. Penicillin
B. Aspirin
C. Paracetamol
D. Vitamin C
Câu 4: Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Áp suất thẩm thấu
B. Độ ẩm
C. Nhiệt độ
D. Tất cả các yếu tố trên
Câu 5: Kháng sinh có tác dụng gì đối với vi sinh vật?
A. Tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật gây bệnh
B. Làm tăng khả năng sinh trưởng của vi sinh vật
C. Làm tăng sức đề kháng của vi sinh vật
D. Giảm sự phát triển của vi sinh vật có lợi
Câu 6: Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa như hình dưới đây:
Cho biết quá trình phân bào bình thường, không xảy ra đột biến. Hình này mô tả
A. kì sau của giảm phân I.
B. kì sau của nguyên nhân.
C. kì sau của giảm phân II.
D. kì giữa của nguyên phân.
Câu 7: Tế bào trong hình dưới đây đang ở kì nào của quá trình giảm phân?
A. Kì đầu I.
B. Kì giữa II.
C. Kì sau I.
D. Kì cuối II.
Câu 8: Công nghệ tế bào động vật gồm những kĩ thuật chính nào sau đây?
A. Nuôi cấy mô và cấy truyền phôi.
B. Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi.
C. Dung hợp tế bào trần và cấy truyền phôi.
D. Nhân bản vô tính và dung hợp tế bào trần.
Câu 9: Cho các thành tựu sau đây:
(1) Nhân nhanh nhiều giống cây trồng
(2) Tạo ra nhiều giống cây trồng biến đổi gene
(3) Tạo ra cây mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau khác nhau
(4) Bảo tồn nhiều loài thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng
Trong các thành tựu trên, số thành tựu của công nghệ tế bào là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 10: So với phương pháp sinh sản hữu tính, phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật có ưu điểm nào sau đây?
A. Tiến hành dễ dàng và tiết kiệm chi phí nhân giống.
B. Tiến hành trong môi trường tự nhiên, không tốn công sức.
C. Tạo ra số lượng lớn cây giống đồng nhất về mặt di truyền.
D. Tạo ra cây giống thích nghi với nhiều điều kiện môi trường.
Câu 11: Để theo dõi các quá trình tổng hợp sinh học bên trong tế bào ở mức độ phân tử cần sử dụng kĩ thuật nghiên cứu vi sinh vật nào sau đây?
A. Kĩ thuật cố định.
B. Kĩ thuật nhuộm màu.
C. Kĩ thuật siêu li tâm.
D. Kĩ thuật đồng vị phóng xạ
Câu 12: Cho các phương pháp sau đây:
(1) Phương pháp định danh vi khuẩn
(2) Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi
(3) Phương pháp phân lập vi sinh vật
(4) Phương pháp nuôi cấy
Trong các phương pháp trên, số phương pháp được sử dụng để nghiên cứu vi sinh vật là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Kiểu dinh dưỡng có nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn carbon từ CO2 là
A. quang tự dưỡng.
B. quang dị dưỡng.
C. hóa tự dưỡng.
D. hóa dị dưỡng.
Câu 14: Căn cứ vào nguồn carbon, vi sinh vật có các kiểu dinh dưỡng là
A. quang tự dưỡng và quang dị dưỡng.
B. tự dưỡng và dị dưỡng.
C. quang dưỡng và hóa dưỡng.
D. hóa tự dưỡng và hóa dị dưỡng
Câu 15: Để chuyển một lượng dung tích nhỏ và chính xác vi sinh vật từ môi trường lỏng, cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?
A. Ống hút thủy tinh.
B. Micropipette đầu rời.
C. Ống hút nhỏ giọt.
D. Đầu tăm bông vô trùng.
Câu 16: ........................................
........................................
.....................................…